Tại sao nói chính sách kinh tế nông nghiệp của thời Nguyễn vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế
0 bình luận về “Tại sao nói chính sách kinh tế nông nghiệp của thời Nguyễn vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế”
Nói chính sách kinh tế nông nghiệp của thời Nguyễn vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế vì:
*Mặt tích cực:
-Ra sức khai hoang `->` đất đai được mở rộng, tăng thêm diện tích canh tác.
-Các biện pháp di dân, lập làm ấp được thực hiện.
-Ra phép quân điền.
*Mặt hạn chế:
-Ruộng đất được mở rộng nhưng rơi vào tay địa chủ, cường hào, nhà nước không xử lý được vấn đề ruộng đất `->` nhân dân phải lưu vong, tài chính thiếu hụt, nhân dân nghèo túng.
-Việc sửa đắp đê không được chú trọng `->` lụt lội, hạn hán xảy ra triền miên.
`=>` Nhà Nguyễn rất quan tâm đến đời sống nông nghiệp của nhân dân( tích cực) nhưng lại không giải quyết được tình trạng mất đất của dân, không chăm lo đến công cuộc đắp đê(hạn chế.)
– Sau nhiều năm chiến tranh, nông nghiệp nước ta sa sút nghiêm trọng.
– Các vua Nguyễn rất chú ý việc khai hoang.
– Các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền được tiến hành ở nhiều tỉnh phía Bắc và phía Nam.
– Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác ở các tỉnh Nam Kì.
Xét về mặt hạn chế :
– Ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều, nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất, phải lưu vong.
– Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước.
– Do phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nên chế độ quân điền không còn tác dụng.
– Việc sửa đắp đê không được chú trọng. Lụt lội, hạn hán liên tiếp xảy ra.
– Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến
– Dân phiêu tán khắp nơi, đồng bằng như bãi sậy.
⇒ Nhà Nguyễn đã quan tâm tới nhân dân. Nhưng không thể kiểm soát được bọn địa chủ và quan lại, cường hào ác bá. Nhưng dưới thời Tự Đức thì nạn tham nhũng phổ biến. Không quan tâm đê điều ( đê vỡ 18 năm liền )
Nói chính sách kinh tế nông nghiệp của thời Nguyễn vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế vì:
*Mặt tích cực:
-Ra sức khai hoang `->` đất đai được mở rộng, tăng thêm diện tích canh tác.
-Các biện pháp di dân, lập làm ấp được thực hiện.
-Ra phép quân điền.
*Mặt hạn chế:
-Ruộng đất được mở rộng nhưng rơi vào tay địa chủ, cường hào, nhà nước không xử lý được vấn đề ruộng đất `->` nhân dân phải lưu vong, tài chính thiếu hụt, nhân dân nghèo túng.
-Việc sửa đắp đê không được chú trọng `->` lụt lội, hạn hán xảy ra triền miên.
`=>` Nhà Nguyễn rất quan tâm đến đời sống nông nghiệp của nhân dân( tích cực) nhưng lại không giải quyết được tình trạng mất đất của dân, không chăm lo đến công cuộc đắp đê(hạn chế.)
Xét về mặt tích cực:
– Sau nhiều năm chiến tranh, nông nghiệp nước ta sa sút nghiêm trọng.
– Các vua Nguyễn rất chú ý việc khai hoang.
– Các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền được tiến hành ở nhiều tỉnh phía Bắc và phía Nam.
– Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác ở các tỉnh Nam Kì.
Xét về mặt hạn chế :
– Ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều, nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất, phải lưu vong.
– Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước.
– Do phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nên chế độ quân điền không còn tác dụng.
– Việc sửa đắp đê không được chú trọng. Lụt lội, hạn hán liên tiếp xảy ra.
– Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến
– Dân phiêu tán khắp nơi, đồng bằng như bãi sậy.
⇒ Nhà Nguyễn đã quan tâm tới nhân dân. Nhưng không thể kiểm soát được bọn địa chủ và quan lại, cường hào ác bá. Nhưng dưới thời Tự Đức thì nạn tham nhũng phổ biến. Không quan tâm đê điều ( đê vỡ 18 năm liền )