tại sao nói giai đoạn 1911-1920 là giai đoạn tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc
0 bình luận về “tại sao nói giai đoạn 1911-1920 là giai đoạn tìm thấy con đường cách mạng giải phóng dân tộc”
Những năm đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam đứng trước những thách thức mới, đó là tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. Con đường phong kiến, khuynh hướng tư sản từng bước dẫn dắt phong trào cách mạng nước ta đi lên nhưng cuối cùng đều thất bại. Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Vậy, vì sao Bác lại lựa chọn con đường đó?
Bằng những hoạt động thực tiễn của mình Nguyễn Ái Quốc đã có những nhận thức về cách mạng thế giới và những con đường cứu nước, từ đó Bác lựa chọn con đường đúng đắn cho dân tộc ta. Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Người dã bôn ba khắp năm châu, và bước đầu có những nhận thức về bạn và thù(trích dẫn câu nói của bác). Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, chủ nghĩa Mác – Lê nin đã trở thành hiện thực, đồng thời mở ra một thời đại mới “ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng Tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay”. Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga và những chính sách tiến bộ của nó thực sự đem lại lợi ích cho đông đảo quần chúng nhân dân. Nó chứng tỏ được sự tiến bộ của hình thức cách mạng này.
Trong khi đó, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. Loài người căm gét chiến tranh. Trong khi đó cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga thực sự đem lại hòa bình tự do cho con người.
Từ những nhận thực đó Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu tin theo Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga. Người đã có những nhận thức hết sức đúng đắn:
Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789)… nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản. Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thật sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.(trích dẫn câu nói). Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu cách mạng tháng mười nga 1917. Người rút ra kết luận: “ trong thế giới bấy giờ chỉ có Cách mệnh Nga là thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”.
Việc Bác lựa chọn con đường cách mạng vô sản cũng xuất phát từ tình hình của cách mạng nước ta lúc đó, cũng như từ yêu cầu của cách mạng
– Khi con đường cách mạng của chúng ta đang bế tắc. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cùng với các khuynh hướng cải cách và bạo động ⇒ Đều bị đàn áp và đi đến con đường thất bại.
– Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
– Nguyễn Tất Thành đang bôn ba trên thuyền để tìm đường cứu nước.
– Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây, đòi Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do. dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp, làm cho nhân dân thế giới và nhân dân Pháp phải chú ý tới tình hình Việt Nam và Đông Dương.
– Bác đã tìm thấy ánh sáng từ Luận cương của V.I.Lênin.
– Việc biểu quyết tán thành Đệ tam Quốc tế (Quốc tế III), tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12-1920), trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đã đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Ọuốc.
Những năm đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam đứng trước những thách thức mới, đó là tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. Con đường phong kiến, khuynh hướng tư sản từng bước dẫn dắt phong trào cách mạng nước ta đi lên nhưng cuối cùng đều thất bại. Đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Vậy, vì sao Bác lại lựa chọn con đường đó?
Bằng những hoạt động thực tiễn của mình Nguyễn Ái Quốc đã có những nhận thức về cách mạng thế giới và những con đường cứu nước, từ đó Bác lựa chọn con đường đúng đắn cho dân tộc ta.
Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Người dã bôn ba khắp năm châu, và bước đầu có những nhận thức về bạn và thù(trích dẫn câu nói của bác). Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, chủ nghĩa Mác – Lê nin đã trở thành hiện thực, đồng thời mở ra một thời đại mới “ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng Tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay”. Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga và những chính sách tiến bộ của nó thực sự đem lại lợi ích cho đông đảo quần chúng nhân dân. Nó chứng tỏ được sự tiến bộ của hình thức cách mạng này.
Trong khi đó, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề. Loài người căm gét chiến tranh. Trong khi đó cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga thực sự đem lại hòa bình tự do cho con người.
Từ những nhận thực đó Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu tin theo Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga. Người đã có những nhận thức hết sức đúng đắn:
Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu như Cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789)… nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản. Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thật sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng.(trích dẫn câu nói). Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu cách mạng tháng mười nga 1917. Người rút ra kết luận: “ trong thế giới bấy giờ chỉ có Cách mệnh Nga là thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”.
Việc Bác lựa chọn con đường cách mạng vô sản cũng xuất phát từ tình hình của cách mạng nước ta lúc đó, cũng như từ yêu cầu của cách mạng
– Khi con đường cách mạng của chúng ta đang bế tắc. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cùng với các khuynh hướng cải cách và bạo động ⇒ Đều bị đàn áp và đi đến con đường thất bại.
– Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
– Nguyễn Tất Thành đang bôn ba trên thuyền để tìm đường cứu nước.
– Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây, đòi Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do. dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp, làm cho nhân dân thế giới và nhân dân Pháp phải chú ý tới tình hình Việt Nam và Đông Dương.
– Bác đã tìm thấy ánh sáng từ Luận cương của V.I.Lênin.
– Việc biểu quyết tán thành Đệ tam Quốc tế (Quốc tế III), tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12-1920), trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đã đánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Ọuốc.