Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình đầu hàng tường bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp
0 bình luận về “Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình đầu hàng tường bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp”
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
– Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…
– Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874):chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
– Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
– Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884):Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình đầu hàng tường bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp.
– Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán…
– Hiệp ước Giáp Tuất 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp…
– Hiệp ước Hác-măng 1883: Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
– Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884: Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp…
=> Sau gần 30 năm, với những thủ đoạn và hành động trắng trợn, Pháp đã từng bước xâm lược Việt Nam, biến Việt Nam, từ quốc gia độc lập có chủ quyền thành 1 nước thuộc địa nửa phong kiến.
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
– Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…
– Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
– Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
– Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình đầu hàng tường bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp.
– Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; Mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán…
– Hiệp ước Giáp Tuất 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp…
– Hiệp ước Hác-măng 1883: Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
– Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884: Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp…
=> Sau gần 30 năm, với những thủ đoạn và hành động trắng trợn, Pháp đã từng bước xâm lược Việt Nam, biến Việt Nam, từ quốc gia độc lập có chủ quyền thành 1 nước thuộc địa nửa phong kiến.
Chúc bạn học tốt !