Tại sao nước đoạn trích Nước Đại Việt ta lại có sức thuyết phục lớn
0 bình luận về “Tại sao nước đoạn trích Nước Đại Việt ta lại có sức thuyết phục lớn”
Sự kết hợp hài hòa giữa lí lẽ và dẫn chứng đã tạo nên sức thuyết phục cao cho văn chính luận Nguyễn Trãi.
Trong văn bảnNước Đại Việt ta, đầu tiên tác giả nêu lên tư tưởng nhân nghĩa:“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân diếu phạt trước lo trừ bạo”. Muốn cho nhân dân được hưởng thái bình, thịnh trị thì trước hết phải lo trừ bạo, diệt trừ kẻ gian ác. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, ông khẳng định đầy đanh thép về nền độc lập của đất nước Đại Việt. Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, trong lí lẽ của mình, Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố xác đáng: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, có nền văn hóa lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt. Để khẳng định những lí lẽ này và khẳng định sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa, Nguyễn Trãi đã đưa ra một loạt các dẫn chứng cụ thể trong lịch sử nước Nam:
“Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi”.
Những “chứng cớ còn ghi” này kết hợp với những lí lẽ đầy mới mẻ đã tạo nên sức thuyết phục tuyệt vời cho Nước Đại Việt ta.
Tại sao nước đoạn trích Nước Đại Việt ta lại có sức thuyết phục lớn ?
→ Khẳng định chân lí thiêng liêng : Bắc có Bắc đế thì Nam cũng có Nam đế chứ không thấp hèn. Khằng định ngang hàng nhau.
→ Lột trần được bản chất vô đạo lí của phong kiến phương Bắc.
→ Khẳng định, cảnh báo đanh thép, kiên quyết về hậu quả thê thảm đối với hệ xâm lăng
→ Góp phần làm nên tầm vóc Đại Việt, đồng thời là sức mạnh của dân tộc để đương đầu thắng lợi trước những cuộc xâm lược của một thế lực hùng mạnh. → Diễn đạt được lòng yêu nước của dân tộc ta.
Sự kết hợp hài hòa giữa lí lẽ và dẫn chứng đã tạo nên sức thuyết phục cao cho văn chính luận Nguyễn Trãi.
Trong văn bản Nước Đại Việt ta, đầu tiên tác giả nêu lên tư tưởng nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân diếu phạt trước lo trừ bạo”. Muốn cho nhân dân được hưởng thái bình, thịnh trị thì trước hết phải lo trừ bạo, diệt trừ kẻ gian ác. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, ông khẳng định đầy đanh thép về nền độc lập của đất nước Đại Việt. Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, trong lí lẽ của mình, Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố xác đáng: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, có nền văn hóa lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt. Để khẳng định những lí lẽ này và khẳng định sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa, Nguyễn Trãi đã đưa ra một loạt các dẫn chứng cụ thể trong lịch sử nước Nam:
“Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi”.
Những “chứng cớ còn ghi” này kết hợp với những lí lẽ đầy mới mẻ đã tạo nên sức thuyết phục tuyệt vời cho Nước Đại Việt ta.
Tại sao nước đoạn trích Nước Đại Việt ta lại có sức thuyết phục lớn ?
→ Khẳng định chân lí thiêng liêng : Bắc có Bắc đế thì Nam cũng có Nam đế chứ không thấp hèn. Khằng định ngang hàng nhau.
→ Lột trần được bản chất vô đạo lí của phong kiến phương Bắc.
→ Khẳng định, cảnh báo đanh thép, kiên quyết về hậu quả thê thảm đối với hệ xâm lăng
→ Góp phần làm nên tầm vóc Đại Việt, đồng thời là sức mạnh của dân tộc để đương đầu thắng lợi trước những cuộc xâm lược của một thế lực hùng mạnh.
→ Diễn đạt được lòng yêu nước của dân tộc ta.