Tại sao ở thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 Nho giáo bị suy thoái và không còn được tôn sùng như trước nữa
Mọi người giúp minh với
0 bình luận về “Tại sao ở thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 Nho giáo bị suy thoái và không còn được tôn sùng như trước nữa Mọi người giúp minh với”
Vì nhà nước phong kiến sụp đổ mà nhà nước phong kiến là đỉnh cao tôn thờ của nhà Nho. Người ta đi học Nho là để ra phò vua giúp nước và lấy việc trung quân làm lý tưởng. Nhưng khi đó vua không còn xứng đáng để đại diện cho quốc gia, triều đình cũng như vậy. Thời gian đó, cũng do thực dân Pháp xâm lược nước ta cũng đã truyền bá một nền giáo dục mới. Bên cạnh đó, Pháp đã truyền bá một loạt các ngành khoa học mới vào nền giáo dục của chúng ta như: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội( khoa học xã hội được giáo dục theo cái cách của họ, mới hơn, hiện đại hơn, và cũng có những cái đáng để suy ngẫm hơn. Nhưng cũng do Nho Giáo đã tự bộc lộ những hạn chế như: chỉ thiên về khoa học xã hội và nhân văn mà ít chú ý đến các khoa học khác, chỉ quảng bá và cổ súy mạnh mẽ cho tư tưởng hoài cổ trong lúc xã hội đang khao khát vươn lên để theo kịp các nước xung quanh và cũng vì Nho Giáo đã thể hiện tính cực đoan. Sự xuất hiện của Pháp cũng đồng nghĩa với sự xuất hiện của chữ La tinh, nó dễ học, dễ hiểu hơn là chữ Hán và nó cũng học nhanh hơn chữ Hán.
Vì nhà nước phong kiến sụp đổ mà nhà nước phong kiến là đỉnh cao tôn thờ của nhà Nho. Người ta đi học Nho là để ra phò vua giúp nước và lấy việc trung quân làm lý tưởng. Nhưng khi đó vua không còn xứng đáng để đại diện cho quốc gia, triều đình cũng như vậy. Thời gian đó, cũng do thực dân Pháp xâm lược nước ta cũng đã truyền bá một nền giáo dục mới. Bên cạnh đó, Pháp đã truyền bá một loạt các ngành khoa học mới vào nền giáo dục của chúng ta như: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội( khoa học xã hội được giáo dục theo cái cách của họ, mới hơn, hiện đại hơn, và cũng có những cái đáng để suy ngẫm hơn. Nhưng cũng do Nho Giáo đã tự bộc lộ những hạn chế như: chỉ thiên về khoa học xã hội và nhân văn mà ít chú ý đến các khoa học khác, chỉ quảng bá và cổ súy mạnh mẽ cho tư tưởng hoài cổ trong lúc xã hội đang khao khát vươn lên để theo kịp các nước xung quanh và cũng vì Nho Giáo đã thể hiện tính cực đoan. Sự xuất hiện của Pháp cũng đồng nghĩa với sự xuất hiện của chữ La tinh, nó dễ học, dễ hiểu hơn là chữ Hán và nó cũng học nhanh hơn chữ Hán.