Tại sao phải truyền máu?sự truyền máu dựa theo nguyên tắc nào
0 bình luận về “Tại sao phải truyền máu?sự truyền máu dựa theo nguyên tắc nào”
Đáp án:Vì truyền máu chính là việc làm và đó cũng là một cách tốt nhất để cứu sống một người nào đó đang bị bệnh nào mất máu quá nhiều cần được truyền máu. Việc truyền máu cần phải xét nghiệm nhóm máu để biết nhóm máu đó có thể truyền cho người nào . Có các nhóm máu là: A,B,C,D,E,F… . ,Máu dùng để lưu thông khí huyết , nuôi dưỡng cơ thể và loại bỏ các chất độc trong cơ thể của con người chúng ta. Các nguyên tắc khi truyền máu: – Trước khi truyền máu , bác sĩ cần phải xét nghiệm người hiến máu có nhóm máu gì để biết mà truyền cho người bệnh – Xét nghiệm máu của người bệnh để truyền cho phù hợp , tránh việc truyền sai nhóm máu
– Truyền cùng nhóm máu, cùng huyết thống là tốt nhất, hạn chế và không nên có sự khác biệt các yếu tố trong máu.
– Truyền từ từ.
– Dụng cụ truyền máu phải được khử trùng trước khi hiến máu và truyền máu cho người bệnh , tránh xảy ra việc dụng cụ truyền máu đưa mầm bệnh cho người hiến máu.
Truyền máu là một trong những thành tựu to lớn của y học cận đại. Truyền máu trở nên vô cùng quan trọng đối với việc cứu sống tính mạng người bệnh trong những trường hợp nguy kịch.
Mọi người đều biết, máu của chúng ta được chia thành bốn nhóm là A, B, AB và O. Trước khi truyền máu phải trải qua khâu thử máu. Chỉ những người có cùng nhóm máu mới có thể truyền máu cho nhau. Nếu nhóm máu không giống nhau sẽ xảy ra phản ứng máu kết đông. Tế bào đỏ sẽ co biến hình và nghiêm trọng hơn sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng. Khi truyền máu, chất kích tố trong huyết tương máu truyền có thể bị lượng huyết tương lớn trong máu làm loãng, sẽ không phát huy được vai trò của nó. Nhưng, kích tố trong tế bào đỏ lại không như vậy. Sau khi được truyền vào máu, nó sẽ vận động khắp nơi, thừa cơ tung hoành, nếu gặp kẻ thù thì sẽ làm loạn. Vì thế, nhóm máu mà chúng ta nói ở trên chủ yếu do kích tố trong tế bào hồng quyết định.
2.
– Xét nghiệm máu của người nhận để lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp.
– Xét nghiệm máu của người cho để chọn nhóm máu phù hợp và tránh truyền máu mang mầm bệnh.
– Truyền cùng nhóm máu, cùng huyết thống là tốt nhất, hạn chế sự khác biệt các yếu tố trong máu.
– Truyền từ từ.
– Dụng cụ truyền máu phải vô trùng, không lây truyền bệnh.
Đáp án:Vì truyền máu chính là việc làm và đó cũng là một cách tốt nhất để cứu sống một người nào đó đang bị bệnh nào mất máu quá nhiều cần được truyền máu. Việc truyền máu cần phải xét nghiệm nhóm máu để biết nhóm máu đó có thể truyền cho người nào . Có các nhóm máu là: A,B,C,D,E,F… . ,Máu dùng để lưu thông khí huyết , nuôi dưỡng cơ thể và loại bỏ các chất độc trong cơ thể của con người chúng ta. Các nguyên tắc khi truyền máu: – Trước khi truyền máu , bác sĩ cần phải xét nghiệm người hiến máu có nhóm máu gì để biết mà truyền cho người bệnh – Xét nghiệm máu của người bệnh để truyền cho phù hợp , tránh việc truyền sai nhóm máu
– Truyền cùng nhóm máu, cùng huyết thống là tốt nhất, hạn chế và không nên có sự khác biệt các yếu tố trong máu.
– Truyền từ từ.
– Dụng cụ truyền máu phải được khử trùng trước khi hiến máu và truyền máu cho người bệnh , tránh xảy ra việc dụng cụ truyền máu đưa mầm bệnh cho người hiến máu.
Giải thích các bước giải:
1.
Truyền máu là một trong những thành tựu to lớn của y học cận đại. Truyền máu trở nên vô cùng quan trọng đối với việc cứu sống tính mạng người bệnh trong những trường hợp nguy kịch.
Mọi người đều biết, máu của chúng ta được chia thành bốn nhóm là A, B, AB và O. Trước khi truyền máu phải trải qua khâu thử máu. Chỉ những người có cùng nhóm máu mới có thể truyền máu cho nhau. Nếu nhóm máu không giống nhau sẽ xảy ra phản ứng máu kết đông. Tế bào đỏ sẽ co biến hình và nghiêm trọng hơn sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng. Khi truyền máu, chất kích tố trong huyết tương máu truyền có thể bị lượng huyết tương lớn trong máu làm loãng, sẽ không phát huy được vai trò của nó. Nhưng, kích tố trong tế bào đỏ lại không như vậy. Sau khi được truyền vào máu, nó sẽ vận động khắp nơi, thừa cơ tung hoành, nếu gặp kẻ thù thì sẽ làm loạn. Vì thế, nhóm máu mà chúng ta nói ở trên chủ yếu do kích tố trong tế bào hồng quyết định.
2.
– Xét nghiệm máu của người nhận để lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp.
– Xét nghiệm máu của người cho để chọn nhóm máu phù hợp và tránh truyền máu mang mầm bệnh.
– Truyền cùng nhóm máu, cùng huyết thống là tốt nhất, hạn chế sự khác biệt các yếu tố trong máu.
– Truyền từ từ.
– Dụng cụ truyền máu phải vô trùng, không lây truyền bệnh.