Tại sao phần lõi gỗ lại có màu sẫm đặc trưng hơn phần dác gỗ?
0 bình luận về “Tại sao phần lõi gỗ lại có màu sẫm đặc trưng hơn phần dác gỗ?”
Đáp án: Trong quá trình sinh trưởng các chất hữu cơ bắt đầu xuất hiện như: nhựa cây, chất màu, tanin, tinh dầu,…Các hợp chất hữu cơ nói trên được tích tụ khá nhiều trong gỗ lõi, nên các tế bào ở đây bây giờ đã không còn đảm nhận chức năng dẫn nước và các khoáng chất nữa mà dần trở thành “nơi tập trung rác” chứa các chất thải, chất cặn bã từ các quá trình sinh lý của cây. Ở bên trong ruột tế bào thấm dần lên vách tế bào làm cho gỗ lõi có màu sẫm đặc trưng, khá nặng, cứng chắc, khó bị thấm nước, đồng thời có khả năng chống sâu đục, nấm mốc, mối mọt hơn gỗ dác. Do đó phần gỗ này được sử dụng chủ yếu để đóng các đồ dùng nội thất như: tủ, giường, cửa gỗ, bàn ghế,….Ngược lại với gỗ lõi, dác gỗ lại chính là phần “thức ăn” hấp dẫn thu hút mối, mọt nhất. Vì vậy trong sản xuất đồ nội thất gỗ nói chung và các sản phẩm gỗ cao cấp nói riêng thường tiếp xúc với phần đất thịt hay sử dụng ngoài trời, dác gỗ trở thành điều cấm kị trong chọn gỗ. Công việc của phần giác bên ngoài là đảm nhận trọng trách chống đỡ cho toàn bộ cấu trúc của cây.
Trên mặt cắt ngang của khúc gỗ thì phần lõi thường có màu sẫm hơn rất dễ nhận biết so với dác gỗ. Ở một số loài cây, nhiểu trường hợp ta thấy xuất hiện hiện tượng gỗ lõi bị rỗng một phần hay toàn bộ.
Gỗ lõi (tên tiếng Anh: Heartwood) được người Việt gọi là ruột cây hay lõi cây. Lõi gỗ được hình thành theo thời gian sinh trưởng của cây. Đây là một quá trình biến đổi phức tạp về mặt sinh học, hoá học và vật lý. Trong quá trình sinh trưởng, các chất hữu có bắt đầu được hình thành như: nhựa cây, chất màu, tanin, tinh dầu… Theo thời gian, các hợp chất hữu cơ nói trên sẽ được tích tụ khá nhiều ở bên trong lõi gỗ, vì vậy các tế bào bên trong lõi gỗ sẽ không thể đảm nhận chức năng dẫn nước và khoáng chất nữa mà dần dần trở thành “nhà kho”, nơi chứa những chất tinh tuý nhất của cây trong quá trình phát triển.
Cũng chính vì là “nhà kho” nên các tế bào bên trong lõi gỗ thấm dần các chất và làm chúng có màu sẫm đặc trưng, nặng, cứng, chắc và khó bị thấm nước. Không chỉ vậy, với thành phần và độ cứng đặc trưng mà lõi gỗ có khả năng chống sâu đục, nấm mốc, mối mọt hơn bất kỳ thành phần nào của cây gỗ.
Chính vì những đặc trưng nêu trên, gỗ lõi được sử dụng chủ yếu để đóng các loại đồ nội thất như: Tủ, giường, cửa gỗ, bàn, ghế…
b, Giác (dác) gỗ
Ngược lại với gỗ lõi, công việc của phần giác bên ngoài là đảm nhận trọng trách chống đỡ cho toàn bộ cấu trúc của cây như: hút nước, dẫn dinh dưỡng, khoáng chất nên giác (dác) gỗ có cấu trúc xốp, mềm và thoáng hơn lõi gỗ. Cũng vì nguyên nhân này mà giác (dác) gỗ lại chính là phần “thức ăn” của các sinh vật gây hại cho gỗ như: mối, mọt… Vì vậy trong công nghệ sản xuất đồ nội thất gỗ nói chung và các sản phẩm gỗ cao cấp nói riêng (các sản phẩm thường tiếp xúc với phần đất thịt hay sử dụng ngoài trời, giác (dác) gỗ trở thành điều tối kị trong chọn gỗ nguyên liệu.
Đáp án: Trong quá trình sinh trưởng các chất hữu cơ bắt đầu xuất hiện như: nhựa cây, chất màu, tanin, tinh dầu,…Các hợp chất hữu cơ nói trên được tích tụ khá nhiều trong gỗ lõi, nên các tế bào ở đây bây giờ đã không còn đảm nhận chức năng dẫn nước và các khoáng chất nữa mà dần trở thành “nơi tập trung rác” chứa các chất thải, chất cặn bã từ các quá trình sinh lý của cây. Ở bên trong ruột tế bào thấm dần lên vách tế bào làm cho gỗ lõi có màu sẫm đặc trưng, khá nặng, cứng chắc, khó bị thấm nước, đồng thời có khả năng chống sâu đục, nấm mốc, mối mọt hơn gỗ dác. Do đó phần gỗ này được sử dụng chủ yếu để đóng các đồ dùng nội thất như: tủ, giường, cửa gỗ, bàn ghế,….Ngược lại với gỗ lõi, dác gỗ lại chính là phần “thức ăn” hấp dẫn thu hút mối, mọt nhất. Vì vậy trong sản xuất đồ nội thất gỗ nói chung và các sản phẩm gỗ cao cấp nói riêng thường tiếp xúc với phần đất thịt hay sử dụng ngoài trời, dác gỗ trở thành điều cấm kị trong chọn gỗ. Công việc của phần giác bên ngoài là đảm nhận trọng trách chống đỡ cho toàn bộ cấu trúc của cây.
Trên mặt cắt ngang của khúc gỗ thì phần lõi thường có màu sẫm hơn rất dễ nhận biết so với dác gỗ. Ở một số loài cây, nhiểu trường hợp ta thấy xuất hiện hiện tượng gỗ lõi bị rỗng một phần hay toàn bộ.
Đáp án:
a, Gỗ lõi
Gỗ lõi (tên tiếng Anh: Heartwood) được người Việt gọi là ruột cây hay lõi cây. Lõi gỗ được hình thành theo thời gian sinh trưởng của cây. Đây là một quá trình biến đổi phức tạp về mặt sinh học, hoá học và vật lý. Trong quá trình sinh trưởng, các chất hữu có bắt đầu được hình thành như: nhựa cây, chất màu, tanin, tinh dầu… Theo thời gian, các hợp chất hữu cơ nói trên sẽ được tích tụ khá nhiều ở bên trong lõi gỗ, vì vậy các tế bào bên trong lõi gỗ sẽ không thể đảm nhận chức năng dẫn nước và khoáng chất nữa mà dần dần trở thành “nhà kho”, nơi chứa những chất tinh tuý nhất của cây trong quá trình phát triển.
Cũng chính vì là “nhà kho” nên các tế bào bên trong lõi gỗ thấm dần các chất và làm chúng có màu sẫm đặc trưng, nặng, cứng, chắc và khó bị thấm nước. Không chỉ vậy, với thành phần và độ cứng đặc trưng mà lõi gỗ có khả năng chống sâu đục, nấm mốc, mối mọt hơn bất kỳ thành phần nào của cây gỗ.
Chính vì những đặc trưng nêu trên, gỗ lõi được sử dụng chủ yếu để đóng các loại đồ nội thất như: Tủ, giường, cửa gỗ, bàn, ghế…
b, Giác (dác) gỗ
Ngược lại với gỗ lõi, công việc của phần giác bên ngoài là đảm nhận trọng trách chống đỡ cho toàn bộ cấu trúc của cây như: hút nước, dẫn dinh dưỡng, khoáng chất nên giác (dác) gỗ có cấu trúc xốp, mềm và thoáng hơn lõi gỗ. Cũng vì nguyên nhân này mà giác (dác) gỗ lại chính là phần “thức ăn” của các sinh vật gây hại cho gỗ như: mối, mọt… Vì vậy trong công nghệ sản xuất đồ nội thất gỗ nói chung và các sản phẩm gỗ cao cấp nói riêng (các sản phẩm thường tiếp xúc với phần đất thịt hay sử dụng ngoài trời, giác (dác) gỗ trở thành điều tối kị trong chọn gỗ nguyên liệu.