Tại sao phong chào yêu nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 thất bại ? Nguyên nhân? Ý nghĩa ? Bài học kinh nghiệm
0 bình luận về “Tại sao phong chào yêu nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 thất bại ? Nguyên nhân? Ý nghĩa ? Bài học kinh nghiệm”
Các phong trào yêu nươc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở nước ta khi chưa có Đảng ra đời điều bị thất bại là vì :
+Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.
+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.
+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.
+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.
+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.
+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.
(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)
-Ý nghĩa:
+ Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.
+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.
+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.
+ Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân, tầng lớp này không đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, không còn đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp.
+ Chiến lược và chiến thuật còn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn đưa cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp; chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích.
+ Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, chưa thực hiện chiến tranh nhân dân.
– Về khách quan:
+ Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế chính trị, xã hội ở Việt Nam : chưa chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
+ Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp còn chênh lệch: Pháp mạnh, ta yếu.
Ý nghĩa
thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì sự tồn vong của dân tộc.
– Gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, góp phần cùng nhân cả nước làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp.
– Tuy chưa giành được thắng lợi cuối cùng nhưng phong trào đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng, tinh thần yêu nước, lòng quả cảm trung kiên xả thân vì nền độc lập, là nguồn cổ vũ lớn lao cho lớp người sau tiến bước trên con đường đấu tranh chống Pháp.
– Bài học kinh nghiệm:
+ Bài học về phương thức tổ chức hoạt động và tác chiến trên địa bàn đồng bằng đất hẹp người đông.
Các phong trào yêu nươc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở nước ta khi chưa có Đảng ra đời điều bị thất bại là vì :
+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.
+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.
+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.
+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.
+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.
+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.
(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)
-Ý nghĩa:
+ Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.
+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.
+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.
Nguyên nhân
– Về chủ quan:
+ Giai cấp lãnh đạo là tầng lớp sĩ phu xuất thân từ nông dân, tầng lớp này không đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, không còn đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, rời rạc nên đều bị cô lập và đàn áp.
+ Chiến lược và chiến thuật còn non yếu, chưa phù hợp với thực tiễn đưa cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp; chủ yếu dựa vào chiến tranh du kích.
+ Chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân, chưa thực hiện chiến tranh nhân dân.
– Về khách quan:
+ Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế chính trị, xã hội ở Việt Nam : chưa chín muồi, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
+ Tương quan lực lượng giữa ta và Pháp còn chênh lệch: Pháp mạnh, ta yếu.
Ý nghĩa
thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì sự tồn vong của dân tộc.
– Gây cho Pháp nhiều tổn thất nặng nề, góp phần cùng nhân cả nước làm chậm lại quá trình bình định của thực dân Pháp.
– Tuy chưa giành được thắng lợi cuối cùng nhưng phong trào đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng, tinh thần yêu nước, lòng quả cảm trung kiên xả thân vì nền độc lập, là nguồn cổ vũ lớn lao cho lớp người sau tiến bước trên con đường đấu tranh chống Pháp.
– Bài học kinh nghiệm:
+ Bài học về phương thức tổ chức hoạt động và tác chiến trên địa bàn đồng bằng đất hẹp người đông.