Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, đầu trẻ non mềm, có chỗ phập phồng nhẹ gọi là “thóp”. Mặc dù chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ nhưng lại có thể phản ánh thể tình trạng bên trong cơ thể trẻ. Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóp trước) và một ở sau đầu (thóp sau).
Những đặc điểm của thóp trẻ sơ sinh
Ngay khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.
Kích thước của thóp sơ sinh
Thóp trước có dạng hình thoi, thể tích khoảng 2cm. Thóp sau có độ rộng đủ để bạn nhét vừa một cái móng tay. Kích cỡ thóp khác nhau giữa bé này với bé khác, có thóp nhỏ hơn nhưng cũng có thóp lớn hơn. Sự đa dạng kích thước của thóp cũng là điều bình thường.
Thóp khó bị tổn thương
Thóp được bảo vệ bởi các mô mỏng, nằm dưới da đầu. Vì thế, cha mẹ không cần lo lắng tới mức tránh gội đầu cho bé bởi vì, thóp đã được bảo vệ vững chắc. Trường hợp thóp bị tổn thương do cha mẹ chạm vào là hầu như không có. Việc tắm gội, đội mũ hay tiếp xúc từ tay mẹ tới thóp của bé không thể gây tổn thương cho thóp…
Khi thóp không đóng
Thóp không đóng có thể là dấu hiệu của sụt giảm chức năng tuyến giáp. Nếu khoảng một tuổi, thóp của bé chưa liền, cần đưa bé đi khám. Thóp sẽ liền lại cùng sự phát triển của xương sọ. Ngoài ra, thóp trũng có thể là triệu chứng khi mất nước. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu nặng khi mất nước. Bạn có thể kiểm tra dấu hiệu nhẹ của mất nước ở bé là khô miệng, giảm tần suất đi tiểu.
Độ tuổi thóp sẽ đóng
Thop tre so sinh bi lom – Thóp trước thường liền sau, khi bé được khoảng trên 1 tuổi, gần 2 tuổi. Thóp sau liền sớm hơn. Một số bé liền thóp sau rất sớm, khoảng trên 2 tháng tuổi. Điều này cũng là bình thường.
Ở trẻ sơ sinh, các xương sọ chưa gắn liền với nhau, tạo ra các khoảng trống (thóp) nên phần đó mềm.
Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, đầu trẻ non mềm, có chỗ phập phồng nhẹ gọi là “thóp”. Mặc dù chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ nhưng lại có thể phản ánh thể tình trạng bên trong cơ thể trẻ. Thóp là điểm mềm trên đầu của bé. Có hai loại thóp, một ở phía trước đầu (thóp trước) và một ở sau đầu (thóp sau).
Những đặc điểm của thóp trẻ sơ sinh
Ngay khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.
Kích thước của thóp sơ sinh
Thóp trước có dạng hình thoi, thể tích khoảng 2cm. Thóp sau có độ rộng đủ để bạn nhét vừa một cái móng tay. Kích cỡ thóp khác nhau giữa bé này với bé khác, có thóp nhỏ hơn nhưng cũng có thóp lớn hơn. Sự đa dạng kích thước của thóp cũng là điều bình thường.
Thóp khó bị tổn thương
Thóp được bảo vệ bởi các mô mỏng, nằm dưới da đầu. Vì thế, cha mẹ không cần lo lắng tới mức tránh gội đầu cho bé bởi vì, thóp đã được bảo vệ vững chắc. Trường hợp thóp bị tổn thương do cha mẹ chạm vào là hầu như không có. Việc tắm gội, đội mũ hay tiếp xúc từ tay mẹ tới thóp của bé không thể gây tổn thương cho thóp…
Khi thóp không đóng
Thóp không đóng có thể là dấu hiệu của sụt giảm chức năng tuyến giáp. Nếu khoảng một tuổi, thóp của bé chưa liền, cần đưa bé đi khám. Thóp sẽ liền lại cùng sự phát triển của xương sọ. Ngoài ra, thóp trũng có thể là triệu chứng khi mất nước. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu nặng khi mất nước. Bạn có thể kiểm tra dấu hiệu nhẹ của mất nước ở bé là khô miệng, giảm tần suất đi tiểu.
Độ tuổi thóp sẽ đóng
Thop tre so sinh bi lom – Thóp trước thường liền sau, khi bé được khoảng trên 1 tuổi, gần 2 tuổi. Thóp sau liền sớm hơn. Một số bé liền thóp sau rất sớm, khoảng trên 2 tháng tuổi. Điều này cũng là bình thường.