Tại sao trong biện pháp hà hơi thổi ngạt khí thổi vào phổi bệnh nhân là khí giàu CO2 ( khí sau khi thở ra của người Thực hiện sơ cứu) mà không sử dụ

Tại sao trong biện pháp hà hơi thổi ngạt khí thổi vào phổi bệnh nhân là khí giàu CO2 ( khí sau khi thở ra của người Thực hiện sơ cứu) mà không sử dụng khí giàu o2

0 bình luận về “Tại sao trong biện pháp hà hơi thổi ngạt khí thổi vào phổi bệnh nhân là khí giàu CO2 ( khí sau khi thở ra của người Thực hiện sơ cứu) mà không sử dụ”

  1. Giải thích các bước giải:

    – CO2 tăng lên trong cơ thể sẽ gây phản xạ tăng thông khí đào thải CO2 khỏi cơ thể. Nếu nồng độ CO2 không khí quá cao thì sự đào thải không có hiệu quả, cơ thể xuất hiện tình trạng buồn nôn, nhức đầu, rối loạn tuần hoàn, hôn mê … (Nhiễm toan hô hấp)
    – CO2 với nồng độ bình thường trong cơ thể có tác dụng giúp kích thích duy trì hô hấp.
    – CO2 quá thấp sẽ gây ngừng thở, vì vậy khi cấp cứu cho người bị ngừng hô hấp, người ta sử dụng hỗn hợp 95% O2 và 5% CO2, tốt hơn là sử dụng O2 nguyên chất.

    Và giải thích thêm cho bạn : Là nồng độ khí CO2 trong không khí là khoảng 0.04% và O2 là 20,9%

    Còn nồng độ khí thở ra của người chưa CO2 vào khoảng 4,5% thôi nhé 

    Bình luận

Viết một bình luận