Tại sao trong trường hợp này chỉ được sử dụng dấu “suy ra” mà không được sử dụng dấu tương đương?
$\frac{(x+3)(x-2)}{(x-1)(x-2)}$$=$$\frac{x(x-1)}{(x-1)(x-2)}$
$\Rightarrow$$(x+3)(x-2)=x(x-1)$
Giải thích kĩ hộ mình với ạ. Cảm ơn!
Tại sao trong trường hợp này chỉ được sử dụng dấu “suy ra” mà không được sử dụng dấu tương đương?
$\frac{(x+3)(x-2)}{(x-1)(x-2)}$$=$$\frac{x(x-1)}{(x-1)(x-2)}$
$\Rightarrow$$(x+3)(x-2)=x(x-1)$
Giải thích kĩ hộ mình với ạ. Cảm ơn!
Đáp án
Mk góp ý là cậu chỉ sử dụng tương đương khi mẫu là một số còn mẫu là một ẩn thì dùng dấu suy ra
Ta chỉ sử dụng dấu ⇔ khi pt tương đương nhau,
Pt trên có ẩn ở mẫu sau đó đã bị khử mẫu, đkxd đã thay đổi so với pt ban đầu hay nói cách khác là hệ quả của pt trên, chiều ngược lại k đúng. Nghiệm của pt hệ quả luôn có nghiệm của pt suy ra nó và có thể có nhiều hoặc bằng với số nghiệm pt ban đầu
Chúc bn hc tốt, mk xin hay nhất nha^^