tại sao từ rắn nát trong bài bánh trôi nước thuộc từ ghép đẳng lập
0 bình luận về “tại sao từ rắn nát trong bài bánh trôi nước thuộc từ ghép đẳng lập”
+ Từ ” rắn nát ” trong bài thơ ” Bánh trôi nước ” thuộc từ ghép đẳng lập, vì :
– Hiểu theo nghĩa đen : hai từ ” rắn ” và ” nát ” đều có ý nghĩa tương đương và không từ nào bổ sung cho từ nào ( hai từ đều miêu tả trạng thái của chiếc bánh trôi sau khi được nặn).
– Hiểu theo nghĩa bóng : hai từ ” rắn ” và ” nát ” đều có ý nghĩa tương đương và không từ nào bổ sung cho từ nào ( hai từ đều miêu tả và nói lên số phận, cuộc sống bị phụ thuộc của người phụ nữ thời phong kiến xưa).
+ Từ ” rắn nát ” trong bài thơ ” Bánh trôi nước ” thuộc từ ghép đẳng lập, vì :
– Hiểu theo nghĩa đen : hai từ ” rắn ” và ” nát ” đều có ý nghĩa tương đương và không từ nào bổ sung cho từ nào ( hai từ đều miêu tả trạng thái của chiếc bánh trôi sau khi được nặn).
– Hiểu theo nghĩa bóng : hai từ ” rắn ” và ” nát ” đều có ý nghĩa tương đương và không từ nào bổ sung cho từ nào ( hai từ đều miêu tả và nói lên số phận, cuộc sống bị phụ thuộc của người phụ nữ thời phong kiến xưa).
– Từ rắn nát là từ ghép đẳng lập.
– Vì từ này có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)