Tại sao vẫn chưa có trật tự thế giới mới sau khi trật tự hai cực Yalta sụp đổ?
0 bình luận về “Tại sao vẫn chưa có trật tự thế giới mới sau khi trật tự hai cực Yalta sụp đổ?”
Sau khi Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực” – nhiều trung tâm. Với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc,…
– Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự ” hai cực ” đã sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực” vơi sự vươn lên của các cường quốc : Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để làm bá chủ thế giới. Nhưng để thực hiện điều này là không dễ
– Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều nơi tình hình không ổn định với nội chiến xung đột quân sự đẫm máu, chủ nghĩa li khai, khủng bố luôn luôn đe dọa loài người
-> buộc các nước phải liên kết để chống lại
– Các nước điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm thay cho chạy đua vũ trang, khuếch trương sức mạnh quân sự, mối quan hệ giữa các nước: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế..
=> xu hướng đa cực nhiều trung tâm đang hình thành
Sau khi Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực” – nhiều trung tâm. Với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc,…
– Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự ” hai cực ” đã sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực” vơi sự vươn lên của các cường quốc : Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực” để làm bá chủ thế giới. Nhưng để thực hiện điều này là không dễ
– Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều nơi tình hình không ổn định với nội chiến xung đột quân sự đẫm máu, chủ nghĩa li khai, khủng bố luôn luôn đe dọa loài người
-> buộc các nước phải liên kết để chống lại
– Các nước điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm thay cho chạy đua vũ trang, khuếch trương sức mạnh quân sự, mối quan hệ giữa các nước: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế..
=> xu hướng đa cực nhiều trung tâm đang hình thành