Tế bào bạch cầu limphô T tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế A: phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. B: bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. C: tạo

Tế bào bạch cầu limphô T tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế

A:
phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
B:
bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn.
C:
tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.
D:
phá hủy các tế bào vi khuẩn.
4
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?

A:
Lipaza.
B:
Mantaza.
C:
Pepsin.
D:
Amilaza.
5
Khi môi trường không khí bị ô nhiễm thì các tác nhân ô nhiễm trong môi trường có thể ảnh hưởng tới bao nhiêu hệ cơ quan sau đây trong cơ thể người?
(I). Hệ hô hấp. (II). Hệ tuần hoàn. (III). Hệ bài tiết. (IV). Hệ thần kinh.

A:
1
B:
2
C:
4
D:
3
6
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ?

A:
Tâm nhĩ phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất trái.
B:
Tâm thất phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ trái.
C:
Tâm nhĩ phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất trái.
D:
Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
7
Một gia đình có một người con nhóm máu B và một người con nhóm máu O. Nhóm máu của bố mẹ có thể là trường hợp nào sau đây?

A:
Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu AB.
B:
Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu O.
C:
Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu O.
D:
Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu AB.
8
Một trong những biện pháp giúp cơ thể phát triển bình thường là

A:
tập thể thao ngay sau khi ăn tối.
B:
mang vác vật nặng thường xuyên.
C:
tắm nắng vào giữa trưa hè.
D:
xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí.
9
Hệ tiêu hóa của người gồm những cơ quan nào sau đây?

A:
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
B:
Thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, ống đái.
C:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, mạch bạch huyết.
D:
Mũi, khí quản, phế quản, phổi.
10
Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây?

A:
Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn.
B:
Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim.
C:
Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng.
D:
Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều.
11
Để tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, chúng ta cần:
(I). Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn.
(II). Ăn đúng giờ, đúng bữa và ăn đúng khẩu phần ăn.
(III). Không ăn dầu, mỡ và loại bỏ hoàn toàn dầu mỡ khỏi tất cả các loại thức ăn.
(IV). Ăn chậm, nhai kĩ, không ăn trong lúc đang học hoặc đang làm việc.
Số phương án đúng là

A:
2
B:
1
C:
3
D:
4
12
Một số nguyên nhân gây gián đoạn nhịp hô hấp của người bị nạn và các phương pháp loại bỏ các nguyên nhân này để cứu người bị nạn được liệt kê ở bảng sau:
Cột A : Nguyên nhân
Cột B: Phương pháp loại bỏ
1. Nạn nhân bị đuối nước
a. tắt cầu dao hay công tắc điện để ngắt nguồn điện.
2. Nạn nhân bị điện giật
b. khiêng nạn nhân ra nơi thoáng khí.
3. Nạn nhân bị lâm vào môi trường thiếu ôxi
c. loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược) vừa chạy.
Trong các tổ hợp ghép đôi giữa mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng?

A:
1c, 2b, 3a.
B:
1c, 2a, 3b.
C:
1b, 2c, 3a.
D:
1a, 2b, 3c.
13
Vì sao xương động vật được hầm thì bở ra và có thể bóp vụn được?

A:
Khi hầm muối khoáng bị phân hủy, xương chỉ còn phần cốt giao.
B:
Nhiệt độ cao làm khoảng cách giữa các tế bào xương dãn ra.
C:
Khi hầm phần cốt giao bị phân hủy, xương chỉ còn muối khoáng.
D:
Khi hầm nước xâm nhập vào xương làm các tế bào xương bị vỡ ra.
14
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thể hiện sự tiến hóa của hệ cơ người so với thú?
(I). Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt.
(II). Trong 18 cơ vận động bàn tay có 8 cơ phụ trách ngón tay cái.
(III). Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp duỗi.
(IV). Cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm.

A:
1
B:
2
C:
4
D:
3
15
Loại tế bào nào sau đây có màu hồng, lõm hai mặt và không có nhân?

A:
Tế bào cơ.
B:
Tế bào trứng.
C:
Tế bào hồng cầu.
D:
Tế bào xương.
16
Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi?

A:
Mũi.
B:
Phế quản.
C:
Thanh quản.
D:
Khí quản.

0 bình luận về “Tế bào bạch cầu limphô T tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế A: phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. B: bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. C: tạo”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu3 A

    Câu 4D

    Câu5 1 

    Câu 6D 

    Câu 7B

    Câu 8 D

    Câu 9 A

    Câu 10C

    Câu11 4 

    Câu 12 A

    Câu 13C

    Câu 14C

    Câu 15 A

    Bình luận
  2. 3A. phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.

    4D. Amilaza.

    5C. 4

    6D. Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

    7B. Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu O.

    8D. xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí.

    9A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.

    10C. Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng.

    11C. 3

    12B. 1c, 2a, 3b. 

    13C. Khi hầm phần cốt giao bị phân hủy, xương chỉ còn muối khoáng.

    14C. 4

    15C. Tế bào hồng cầu.

    16A. Mũi.

    Bình luận

Viết một bình luận