Teên tác giả tên,tên văn bản, phương thức biểu đạt chính, ngôi kể Nội dung từng đoạn (bài tôi đi học , trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ, lão hạc,cô bé bá

Teên tác giả tên,tên văn bản, phương thức biểu đạt chính, ngôi kể Nội dung từng đoạn
(bài tôi đi học , trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ, lão hạc,cô bé bán diêm,đánh nhau với cối xoay gió,Chiếc Lá cuối cùng, Hai cây Phong)

0 bình luận về “Teên tác giả tên,tên văn bản, phương thức biểu đạt chính, ngôi kể Nội dung từng đoạn (bài tôi đi học , trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ, lão hạc,cô bé bá”

  1. Xin câu trả lời hay nhất 

    #Chúc bạn học tốt
    @nhi3806

    1. Tôi đi học: Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường sẽ mãi không thể nào quyên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. Ngôi thứ nhất
    2. Trong lòng mẹ: Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử là nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người Nguyên Hồng. Ngôi thứ 1
    3. Tức nước vỡ bờ: Ý nghĩa văn bản: Với cảm nhận nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác Ngô Tất Tố . Ngôi 3
    4. Lão Hạc: Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện phẩm chất của người nông dân không thể bị hoen ố phải sống trong cảnh khốn cùng của Nam Cao. Ngôi thứ nhất
    5. Cô bé bán diêm: Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh Truyện cổ An -đec-xen). ngôi 3
    6. Đánh nhau với cối xay gió: Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê dánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phưu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong đời sống xã hội. trích Đôn-Ki-hô-tê của Xéc-van-tét)
    7. Chiếc lá cuối cùng: Ý nghĩa văn bản: Câu chuyện cảm động về tình yêu thương giứa những người nghệ sĩ nghèo, qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.O.Hen-ri)
    8. Hai cây phong: Ý nghĩa văn bản: Hai cây phong là biểu tượng cảu tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.trích (Người thầy đầu tiên – Ai-ma-tốp)

                                                              Xin câu trả lời hay nhất                                                                

      #Chúc bạn học tốt
      @nhi3806

    Bình luận
  2. Đay là ý kiến của mik

    Bài:

    -Tôi đi học 

    +Tác giả:Thanh Tịnh

    +PTBĐ:Tự sự

    +Ngôi kể thứ nhất

    +ND:  Truyện kể về khoảnh khắc trong ngày đầu tiên tựu trường với những cảm nhận thật ngây thơ  non nớt.

    -Trong lòng mẹ

    +Tác giả Nguyên Hồng

    +PTBĐ:TS,BC,MT

    +ngôi kể thứ nhất

    +Nội dung:Đoạn văn “Trong lòng mẹ” trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng và tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh, đáng thương của mình

    -Tức nước võ bờ

    +Tác giả Ngô Tất Tố

    +PTBĐ: TS,MT,BC

    +Ngôi kể thứ ba

    -Nội dung:Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại

    -Lão Hạc

    +Tác giả Nam Cao

    +PTBĐ:MT,TS,BC

    +Ngôi thứ ba

    +Nội dung: Qua đoạn trích tác giả đã thể hiện sự chân thực và cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội phong kiến cũ và ca ngợi những phẩm chất cao quí của họ. Đồng thời cũng cho thấy sự yêu thương trân trọng của Nam Cao đối với những người nông dân như thế

    Cô bé bán diêm

    +Tác gải An-đéc-xen

    +PTBĐ:TS

    +Ngôi kể thứ ba

    +Nội dung: Qua câu truyện nhà văn đã đưa đến chúng ta một thông điệp ý nghĩa: Lòng thương cảm trước số phận của trẻ thơ bất hạnh, hãy phấn đấu vì một tương lai cho tuổi thơ tốt đẹp tràn đầy hạnh phúc

    Mik chỉ bt nhiêu đây

    Mong bạn cho hay nhât

    Bình luận

Viết một bình luận