Tên ĐV. Nơi sống. Đặc điểm cấu tạo
Hình thức sinh sản ngoài để thích nghi
Lớp Lưỡng cư
Lớp Cá
Lớp bò sát
Lớp chim
Lớp thú
Tên ĐV. Nơi sống. Đặc điểm cấu tạo
Hình thức sinh sản ngoài để thích nghi
Lớp Lưỡng cư
Lớp Cá
Lớp bò sát
Lớp chim
Lớp thú
bạn xem hình ạ!
`;-;` Nếu thiếu thì bạn thông cảm nhé
↓↓↓↓
Lớp Lưỡng cư:
– Nơi sống: nước và cạn.
– Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
+ Da trần, ẩm ướt
+ Cơ thể: biến nhiệt
– Hình thức sinh sản: đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
Lớp Cá:
– Nơi sống: dưới nước.
– Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
– Hình thức sinh sản: thụ tinh ngoài.
Lớp bò sát:
– Nơi sống: trên cạn.
– Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Da khô
+ Có vảy sừng.
+ Cổ dài
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai
+ Chi yếu có vuốt sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Là động vật biến nhiệt.
– Hình thức sinh sản: thụ tin trong.
Lớp chim:
– Nơi sống: thích nghi với đời sống bay lượn.
– Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Mình có lông vũ bao phủ
+ Có mỏ sừng
+ Chi trước biến thành cánh
+ Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
+ Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
+ Trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
+ Là động vật hằng nhiệt
– Hình thức sinh sản: thụ tinh trong.
Lớp thú:
– Nơi sống: môi trường sống đa dạng.
– Đặc điểm cấu tạo ngoài:
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
+ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
+ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
– Hình thức sinh sản: thụ tinh trong.