`\text{phương thức chuyển nghĩa` ẩn dụ và hoán dụ có j giống và khác nhau

By Reese

`\text{phương thức chuyển nghĩa` ẩn dụ và hoán dụ có j giống và khác nhau

0 bình luận về “`\text{phương thức chuyển nghĩa` ẩn dụ và hoán dụ có j giống và khác nhau”

  1. -Về mặt giống nhau :

    +Một BPTT 

    +Có tính chất , đặc điểm tương đồng nhau 
    $———-$

    -Về mặt khác nhau :

    →Về mặt nội dung, khái niệm :

    +Ẩn dụ : là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

    +Hoán dụ : gọi tên các sự vật, các hiện tượng hoặc khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. Chúng đều có nhiều nét gần gũi với nhau nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.

    →Cách dùng :

    Ẩn dụ :

    ->Có 4 kiểu ẩn dụ 

    *Ẩn dụ hình thức 

    *Ẩn dụ phẩm chất 

    *Ẩn dụ cách thức 

    *Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

    +Hoán dụ:

    -> Có 4 kiểu hoán dụ

    *Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

    *Lấy bộ phận gọi toàn thể

    *Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

    *Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

    Trả lời
  2. @Meo_

    *** Có giống nhau là:

    _ Đều là một biện pháp tu từ

    _ Đều sử dụng tính chất, đặc điểm của sự vật này để gợi lên sự vật khác

    *** Khác nhau là:

    _ Về hình thức sử dụng

    ( 1 ) Ẩn dụ:

    + Hình thức

    + Cách thức

    + Phẩm chất

    + Chuyển đổi cảm giác

    ( 2 ) Hoán dụ:

    + Lấy bộ phận gọi toàn thể

    + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

    + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

    + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

    _ Khái niệm:

    ( 1 ) Ẩn dụ: gọi tên theo tính chất tương đồng

    ( 2 ) Hoán dụ: gọi tên theo tính chất gần gũi

    Trả lời

Viết một bình luận