Thái độ của nhân dân đối với chính quyền phong kiến nhà nguyễn
0 bình luận về “Thái độ của nhân dân đối với chính quyền phong kiến nhà nguyễn”
câu trả lời :
– chính quyền nhà nguyễn được chia làm hai giai đoạn một là giai đoạn độc lập và giai đoạn bị pháp xâm lược:
+giai đoan độc lập chính quyền nhà nguyện đục khoét ,cướp bóc của cải của nhân dân khiến cho nhân dân khắp cả nước nổi dậy rất nhiều để trống áp bức bóc lột
⇒thái dộ nhân dân rất bất bình và căm ghét nhà nguyễn
+giai đoạn bị thực dân pháp xâm lược thì thực dân pháp vẫn bắt nhân dân ta làm việc khở cực như thời nguyễn nhiều phong traò nổi dậy để đánh đuổi quân pháp trong đó có một số nhà lãnh nổi bật như Phan Bội Trâu,Nguyễn Aí Quốc(Hồ Chí Minh)
⇒thái độ của nhân dân căm ghét chính quyền họ nguyễn và muốn đánh đuổi thực dân pháp
Triều nhà Nguyễn có thể được chia ra hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập và Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng và đô hộ. Giai đoạn độc lập (1802-1858) là giai đoạn mà các vua nhà Nguyễn đang nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm và trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị,Tự Đức.[1] Gia Long và con trai Minh Mạng (1820-1841) đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm kiểu Nho giáo. Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ) đã đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1847-1883) chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp (dĩ nông vi bản) và ngăn cản Công giáo, tôn giáo từ phương Tây.
Giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ (1858-1945) là giai đoạn kể từ việc quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Giai đoạn này kết thúc khi Bảo Đại tuyên bố thoái vị năm 1945.
câu trả lời :
– chính quyền nhà nguyễn được chia làm hai giai đoạn một là giai đoạn độc lập và giai đoạn bị pháp xâm lược:
+giai đoan độc lập chính quyền nhà nguyện đục khoét ,cướp bóc của cải của nhân dân khiến cho nhân dân khắp cả nước nổi dậy rất nhiều để trống áp bức bóc lột
⇒thái dộ nhân dân rất bất bình và căm ghét nhà nguyễn
+giai đoạn bị thực dân pháp xâm lược thì thực dân pháp vẫn bắt nhân dân ta làm việc khở cực như thời nguyễn nhiều phong traò nổi dậy để đánh đuổi quân pháp trong đó có một số nhà lãnh nổi bật như Phan Bội Trâu,Nguyễn Aí Quốc(Hồ Chí Minh)
⇒thái độ của nhân dân căm ghét chính quyền họ nguyễn và muốn đánh đuổi thực dân pháp
CHO CTLHN NHÉ ‘ω’
Triều nhà Nguyễn có thể được chia ra hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập và Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng và đô hộ. Giai đoạn độc lập (1802-1858) là giai đoạn mà các vua nhà Nguyễn đang nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm và trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị,Tự Đức.[1] Gia Long và con trai Minh Mạng (1820-1841) đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm kiểu Nho giáo. Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ) đã đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1847-1883) chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp (dĩ nông vi bản) và ngăn cản Công giáo, tôn giáo từ phương Tây.
Giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ (1858-1945) là giai đoạn kể từ việc quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Giai đoạn này kết thúc khi Bảo Đại tuyên bố thoái vị năm 1945.