Thân phận Bà Tú hiện ra ntn qua tiếng chửi của ông Tú ở 2 câu kết bài thơ THƯƠNG VỢ?

Thân phận Bà Tú hiện ra ntn qua tiếng chửi của ông Tú ở 2 câu kết bài thơ THƯƠNG VỢ?

0 bình luận về “Thân phận Bà Tú hiện ra ntn qua tiếng chửi của ông Tú ở 2 câu kết bài thơ THƯƠNG VỢ?”

  1.   Hai câu thơ cuối là tiếng chửi trào phúng của Tú Xương chửi chính mình, tự nhận mình là “nợ đời”. Tự chửi mình bởi vì ông thấy tự hổ thẹn, áy náy và tự trách mình đã không hoàn thành trách nhiệm của một người chồng, người cha, người trụ cột trong gia đình. Ông nhìn dưới góc độ của người vợ để chửi mình có “hờ hững cũng như không”. Bà Tú phải một mình gách vác gia đình, bà thật  khổ sở, gian nao. Tuy có chống nhưng dường như thì bà vẫn phải vất vả làm mọi việc. Tuy nhiên thì bà vẫn là một người phụ nữ nhẫn nhịn, của gia đình. Bà không hề kêu ca về số phận của bản thân, mà chính người chồng mới là người cất lên tiếng chửi.

    Bình luận

Viết một bình luận