Thân Phận con người qua cách nghệ thuật của Thạch Lam và Nam Cao qua tác phẩm Hai Đứa Trẻ và chí phèo

Thân Phận
con người qua cách nghệ thuật của Thạch Lam và Nam Cao qua tác phẩm Hai Đứa Trẻ và chí phèo

0 bình luận về “Thân Phận con người qua cách nghệ thuật của Thạch Lam và Nam Cao qua tác phẩm Hai Đứa Trẻ và chí phèo”

  1. Với Nam Cao, đặc biệt là trong Chí Phèo, số phận của những người nông dân đau khổ đến cùng cực. Chí Phèo chính là nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, trở thành biểu tượng cho số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng: bế tắc, tuyệt vọng, tha hóa và không có lối thoát. Còn với Hai đứa trẻ của Thạch Lam lại là những kiếp người nhỏ nhoi, tội tình (hai đứa trẻ, chị bán hàng nước ban ngày đi mò cua xúc tép, vợ chồng người hát xẩm,.. .). Chẳng có gì đảm bảo cho tương lai của họ. Phía trước họ càng nhìn càng tối, ánh sáng của hi vọng dù có nhưng chỉ le lói ở chính nơi họ ngồi. Nếu Nam Cao nhìn thấy con người tồn tại trong guồng quay của sự tha hóathì Thạch Lam lại nhìn thấy được khao khát đổi thay, khao khát về một cuộc sống đẹp đẽ giống như kí ức tuổi thơ êm đềm.

    Bình luận

Viết một bình luận