thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học .trình bày ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học
0 bình luận về “thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học .trình bày ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học”
– Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
– Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
+) Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
+) Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
+) Hiệu quả kinh tế
+) Đảm bảo đa dạng sinh học
– Hạn chế:
+) Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
+) Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
– Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
– Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
+) Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
+) Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
+) Hiệu quả kinh tế
+) Đảm bảo đa dạng sinh học
– Hạn chế:
+) Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
+) Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
+) Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại.
@TinNguToan
– Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
* Ưu điểm :
– Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.
– Tránh gây ô nhiễm môi trường.
* Hạn chế:
– Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
– Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
– Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
~Chúc bạn học tốt !~