Thế nao là Đông du, diễn biến kết quả và ý nghĩa của nó

Thế nao là Đông du, diễn biến kết quả và ý nghĩa của nó

0 bình luận về “Thế nao là Đông du, diễn biến kết quả và ý nghĩa của nó”

  1. xin ctlhn

    Phong trào Đông Du là gì?

    Vào đầu thế kỉ XX, nước ta lại nổ ra phong trào mới có tên gọi là phong trào Đông Du. Mục đích là tập trung, kêu gọi những thành phần thanh niên trí thức ra nước ngoài học tập. Chuẩn bị lực lượng, học hỏi kinh nghiệm về cứu nước. Người thực hiện và lãnh đạo phong trào là Phan Bội Châu và Duy Tân Hội.

    Bối cảnh nước ta thời kì này hầu như Pháp tăng cường sự xâm chiếm, đàn áp nhân dân trong nước. Các cuộc khởi nghĩa của quân dân ta vẫn liên tiếp nổ ra nhưng chưa giành được thắng lợi vì lực lượng và kế hoạch còn non yếu. Trước tình hình đó, Phan Bội Châu và các sĩ phu yêu nước bắt đầu đi khắp nơi để chiêu mộ quân thành lập tổ chức cách mạng.

    Vào năm 1904, sau khi đi Nam Kỳ trở về, Phan Bội CHâu và các đồng ý chí tổ chức cuộc họp tại nhà riêng của vị Nguyễn Hàm. Đồng ý lập ra một rổ chức bí mật hoạt động cách mạnh yêu nước có tên gọi là Duy Tân hội. Một số hội viên yêu nước khác như Trình Hiền, Lê Võ, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân,…

    Duy Tân Hội tăng cường chiêu mộ người tài, lên kế hoạch làm việc, kêu gọi nhân dân tăng cường sản xuất để hỗ trợ phong trào. Các hội công, nông, thương được thành lập và là một phần của hội. Sau khi hội phát triển mạnh, các vị lãnh đạo đã cùng nhau tập trung hô hào người dân đứng lên để mở phong trào Đông Du cứu nước. Phát động phong trào nhanh chóng được đông đảo người dân ủng hộ nhiệt tình.

    Diễn biến phong trào Đông Du

    • Phan Bội Châu tin rằng có thể liên kết với Nhật Bản để giúp đỡ phong trào chống Pháp trong nước. Vì vậy đã tập hợp người tài giỏi để chuẩn bị đưa sang Nhật học hành. Vào tháng 1/1905, một số vị sĩ phu Việt Nam bắt đầu sang tới Nhật Bản.
    • Các vị lãnh đạo bắt đầu gặp gỡ với các nhà yêu nước, ủng hộ cuộc chiến của Việt Nam như Okumura, Kashiwabara Buntaro, bác sĩ Asaba Sakitaro. Tuy nhiên, dù trong các cuộc họp bàn nhờ giúp đỡ vì người Nhật không hứa sẽ dùng quân đội để hỗ trợ cuộc chiến của nước ta. Thay vì đó họ sẽ lấy danh nghĩa của Đảng Nhật để hỗ trợ cho các sĩ phu Việt trau dồi kiến thức tại đất nước họ.
    • Cuối cùng Phan Bội Châu đã đồng ý với người Nhật, gửi học sinh sang học tập và nghiên cứu để làm chỗ dựa cho phong trào đấu tranh yêu nước về sau. Tới năm 1908 thì số lượng học sinh sang tới Nhật học tập vào khoảng 200 người. Trong đó có đủ học sinh ở mọi vùng miền của Tổ Quốc.
    • Chương trình học tập được giảng dạy ở các trường lớn đa dạng về các lĩnh vực khác nhau, có cả về quân sự và chiến lược đấu tranh. Phan Bội Châu đã cùng các đồng chí Việt khác thành lập ra Hội Việt Nam Cống Hiến để giúp đỡ công cuộc học tập và quản lý học sinh.
    • Tuy nhiên, phong trào không phát triển được bao lâu thì bọn thực dân Pháp lại câu kết với Nhật Bản. Bởi vậy, chúng ra sức đàn áp du học sinh Việt bên đất nước Nhật Bản, toàn bộ học sinh và Phan Bội Châu bị buộc trục xuất về nước. Phong trào chính thức thất bại nhưng vẫn đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
    • Những thanh niên du học học tập được nhiều điều mới mẻ về trợ giúp cách mạng trong nước. Sau này chính họ trở thành hạt nhân của các phong trào cách mạng giai đoạn sau, bền bỉ đấu tranh chống bọn thực dân xâm lược.
    • Ý nghĩa phong trào Đông Du là gì?
      • Phong trào Đông Du mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, song được coi là một trong những phong trào yêu nước mạnh mẽ nhất của nhân dân ta đầu thế kỷ 20.
      • Nhiều thanh niên du học của phong trào Đông Du sau này đã trở thành những hạt nhân của các phong trào cách mạng tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc

    Bình luận
  2. Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài ( Nhật Bản ) học tập , chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho nước nhà . Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu .
    Diễn biến :
    – Được nghị quyết TW XV soi sáng phong trào nổi dạy của quần chúng từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào đồng khởi . Mở đầu là cuộc khởi nghĩa ở Bắc ái ( T2 / 1959 ) Trà Bồng ( T8 / 1959 ) tiêu biểu nhất là phong trào đồng khởi bến trư ( 17/1/160 ( dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến tre nhân dân các xã Định Thuỷ , Phước Hiệp , Bình Khánh thuộc huyện mỏ cầy bến tre với gậy gộc , giáo mác , súng ống đủ loại , đồng loạt nổi dậy diệt ác ôn , giải tán chính quyền địch , tạo thế uy hiếp chúng . Từ 3 xã điểm cuộc nổi day lan nhanh ra toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre . Quân khởi nghĩa đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã . ở những nơi đó UBND tự quản được thành lập , lực lượng vũ trang nhân dân được thành lập và phát triển .
    – Ruộng đất của bọn địa chủ , cường hào bị tịch thu đem chia cho dân cày nghèo .
    – Từ bến tre phong trào đồng khởi như tức nước vỡ bờ lan rộng khắc nam bộ , T. Nguyên và một số nơi ở miền trung bộ
    Kết quả :
    Tính đến cuối 1960 tại các tỉnh nam bộ cách mạng làm chủ 600 trong tổng số 1298 xã , trong đó có 116 xã hoàn toàn . các tỉnh ven biển trung bộ có 904 trong tổng số 3829 thôn được giải phóng . tây nguyên có tới 32000 thông trong tổng số 5721 thôn được giải phóng .
    – Cuộc đồng khởi đã dáng 1 đòn nặng vào chính sách thực dân kiểu mới của mĩ , làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của chúng , đã tác động mạnh và làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm .
    – Từ trong khí thế đó ngày 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời với chủ trương đoàn kết toàn dân kiên quyết đất tranh chống ĐQ mĩ xâm lược và tay sai Ngô Đình Diệm , thành lập chính quyền liên minh dân tộc , dân chủ rộng rãi ở miền Nam . Thực hiện độc lập dân tộc , tự do dân chủ , cải thiện dân sinh , giữ vững hoà bình , thi hành chính sách , trung lập , tiến tới hoà bình thống nhất tổ quốc . Sau phong trào đồng khởi lực lượng cách mạng miền Nam phát triển nhanh chóng , các đoàn thể cách mạng của nông dân , thanh niên , phụ nữ , các lực lượng vũ trang tập trung lần lượt ra đời .
    d ) Ý nghĩa –
    Phong trào đồng khởi 1959 – 1960 thắng lợi đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của mĩ , làm thất bại hoàn toàn chiến tranh đơn phương của mĩ , diệm và đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam , chuyển cách mạng từ thể giữ gìn lực lượng sang thể tiến công .
    °~ CHÚC BẠN THI TỐT~°

    Bình luận

Viết một bình luận