Theo em, con người và văn hóa Chăm đã có những vai trò như thế nào cho đất nước ngày nay?
0 bình luận về “Theo em, con người và văn hóa Chăm đã có những vai trò như thế nào cho đất nước ngày nay?”
Văn hóa Sa Huỳnh là xã hội tiền sử thuộc thời đại kim khí tại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam. Năm 1909, đã phát hiện khoảng 200 lọ được chôn ở Sa Huỳnh, một làng ven biển ở nam Quảng Ngãi. Từ đó đến nay đã phát hiện được rất nhiều hiện vật ở khoảng 50 địa điểm khảo cổ. Sa Huỳnh có đặc điểm văn hóa thời đại đồ đồng rất đặc trưng với phong cách riêng thể hiện qua các hiện vật như rìu, dao và đồ trang sức. Việc định tuổi theo phương pháp phóng xạ cacbon đã xếp văn hóa Sa Huỳnh đồng thời với văn hóa Đông Sơn, tức khoảng thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên. Người Chăm bắt đầu cư trú tại đồng bằng ven biển miền Trung Việt Nam từ khoảng năm 200. Lúc này người Chăm đã tiếp thu các yếu tố của văn hóa tôn giáo và chính trị của Ấn Độ. Các nghiên cứu khảo cổ học của các tác giả Việt Nam đã cho thấy người Chăm chính là hậu duệ về mặt ngôn ngữ và văn hóa của người Sa Huỳnh cổ. Các hiện vật khảo cổ của người Sa Huỳnh đã cho thấy họ đã là những người thợ thủ công rất khéo tay và đã sản xuất ra nhiều đồ trang sức và vật dụng trang trí bằng đá và thủy tinh. Phong cách trang sức Sa Huỳnh còn phát hiện thấy ở Thái Lan, Đài Loan và Philippines cho thấy họ đã buôn bán với các nước láng giềng ở Đông Nam Á cả bằng đường biển và đường bộ. Các nhà khảo cổ cũng quan sát thấy các hiện vật bằng sắt đã được người Sa Huỳnh sử dụng trong khi người Đông Sơn láng giềng vẫn còn chủ yếu sử dụng đồ đồng.
Vận dụng các cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận địa văn hóa và cách tiếp cận dân tộcngôn ngữ học, bài viết xem xét những giá trị đóng góp của văn minh Champa và văn hóa Chăm đối với văn hóa Việt và văn hóa Việt Nam, để cho thấy bên cạnh xu hướng Việt hoá diễn ra trong văn hóa Chăm còn có xu hướng Chăm hóa diễn ra trong văn hóa Việt. Để làm điều đó, bài viết hệ thống hóa và so sánh các tư liệu văn hóa và tư liệu ngôn ngữ của hai phía Chăm và Việt, được tác giả thu thập, sàng lọc từ những ghi chép điền dã tại các palei Chăm ở Ninh Thuận và từ các từ điển, các tài liệu liên quan đến địa danh gốc Chăm trong tiếng Việt.
Văn hóa Sa Huỳnh là xã hội tiền sử thuộc thời đại kim khí tại khu vực ven biển miền Trung Việt Nam. Năm 1909, đã phát hiện khoảng 200 lọ được chôn ở Sa Huỳnh, một làng ven biển ở nam Quảng Ngãi. Từ đó đến nay đã phát hiện được rất nhiều hiện vật ở khoảng 50 địa điểm khảo cổ. Sa Huỳnh có đặc điểm văn hóa thời đại đồ đồng rất đặc trưng với phong cách riêng thể hiện qua các hiện vật như rìu, dao và đồ trang sức. Việc định tuổi theo phương pháp phóng xạ cacbon đã xếp văn hóa Sa Huỳnh đồng thời với văn hóa Đông Sơn, tức khoảng thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên. Người Chăm bắt đầu cư trú tại đồng bằng ven biển miền Trung Việt Nam từ khoảng năm 200. Lúc này người Chăm đã tiếp thu các yếu tố của văn hóa tôn giáo và chính trị của Ấn Độ. Các nghiên cứu khảo cổ học của các tác giả Việt Nam đã cho thấy người Chăm chính là hậu duệ về mặt ngôn ngữ và văn hóa của người Sa Huỳnh cổ. Các hiện vật khảo cổ của người Sa Huỳnh đã cho thấy họ đã là những người thợ thủ công rất khéo tay và đã sản xuất ra nhiều đồ trang sức và vật dụng trang trí bằng đá và thủy tinh. Phong cách trang sức Sa Huỳnh còn phát hiện thấy ở Thái Lan, Đài Loan và Philippines cho thấy họ đã buôn bán với các nước láng giềng ở Đông Nam Á cả bằng đường biển và đường bộ. Các nhà khảo cổ cũng quan sát thấy các hiện vật bằng sắt đã được người Sa Huỳnh sử dụng trong khi người Đông Sơn láng giềng vẫn còn chủ yếu sử dụng đồ đồng.
Vận dụng các cách tiếp cận hệ thống, cách
tiếp cận địa văn hóa và cách tiếp cận dân tộcngôn ngữ học, bài viết xem xét những giá trị
đóng góp của văn minh Champa và văn hóa
Chăm đối với văn hóa Việt và văn hóa Việt
Nam, để cho thấy bên cạnh xu hướng Việt hoá
diễn ra trong văn hóa Chăm còn có xu hướng
Chăm hóa diễn ra trong văn hóa Việt. Để làm
điều đó, bài viết hệ thống hóa và so sánh các
tư liệu văn hóa và tư liệu ngôn ngữ của hai
phía Chăm và Việt, được tác giả thu thập, sàng
lọc từ những ghi chép điền dã tại các palei
Chăm ở Ninh Thuận và từ các từ điển, các tài
liệu liên quan đến địa danh gốc Chăm trong
tiếng Việt.