thống kê về Tôn giáo. Văn học. Khoa học nước ta vào thế kỉ XVI-XVII

thống kê về Tôn giáo. Văn học. Khoa học nước ta vào thế kỉ XVI-XVII

0 bình luận về “thống kê về Tôn giáo. Văn học. Khoa học nước ta vào thế kỉ XVI-XVII”

  1. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
    Ở các thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV, nay lại được phục hồi. Trong nông thôn, nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thông.

    Thiên Chúa giáo
    Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ – trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma, I-ta-li-a). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này. Sang thế kỉ XVII – XVIII, cùng với việc chạy đua tìm nguồn lợi và tài nguyên của thương gia châu Âu, hoạt động của các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.

    Bình luận
  2. Đến thời điểm Tổng điều tra năm 2019, có 16 tôn giáo được phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

    + Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,..

    + Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười,…

    Số công trình khoa học tăng lên:

    – Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,…

    – Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..

    – Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,…

    – Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…

    – Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến…

    Bình luận

Viết một bình luận