Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Mĩ lần thứ 1 như thế nào? Tại sao quân triều đình đông nhưng vẫn thất bại?
0 bình luận về “Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Mĩ lần thứ 1 như thế nào? Tại sao quân triều đình đông nhưng vẫn thất bại?”
Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì: – Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. – Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc. * Diễn biến: – Ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định. Quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc: – Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp. – Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại. => Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc -Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, tên tục là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên. Ông là người con của làng Đường Long (Chí Long), thuộc Thừa Thiên – Huế ngày nay. Ông sinh trưởng trong một gia đình lao động, làm ruộng và nghề thợ mộc. Bằng ý chí vượt khó và tài năng sẵn có, ông đã dựng lên nghiệp lớn.
Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Mĩ – Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. – Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc. * Diễn biến: – Ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định. Quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc: – Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp. – Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại. => Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc -Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, tên tục là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên. Ông là người con của làng Đường Long (Chí Long), thuộc Thừa Thiên – Huế ngày nay. Ông sinh trưởng trong một gia đình lao động, làm ruộng và nghề thợ mộc. Bằng ý chí vượt khó và tài năng sẵn có, ông đã dựng lên nghiệp lớn.
Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì: – Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. – Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc. * Diễn biến: – Ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định. Quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc: – Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp. – Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại. => Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc -Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, tên tục là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên. Ông là người con của làng Đường Long (Chí Long), thuộc Thừa Thiên – Huế ngày nay. Ông sinh trưởng trong một gia đình lao động, làm ruộng và nghề thợ mộc. Bằng ý chí vượt khó và tài năng sẵn có, ông đã dựng lên nghiệp lớn.
CHO MÌNH XIN CTLHN NHÉ
Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Mĩ – Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. – Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc. * Diễn biến: – Ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định. Quân triều đình đông mà vẫn không thắng được giặc: – Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp. – Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại. => Vì vậy, quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc -Nguyễn Tri Phương sinh năm 1800, tên tục là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên. Ông là người con của làng Đường Long (Chí Long), thuộc Thừa Thiên – Huế ngày nay. Ông sinh trưởng trong một gia đình lao động, làm ruộng và nghề thợ mộc. Bằng ý chí vượt khó và tài năng sẵn có, ông đã dựng lên nghiệp lớn.