Thực hiện các hoạt động sau để ôn lại các kiến thức đã học a) Nhớ lại và trao đổi Nhớ lại và nêu các hình và các tính chất đã học ở chương II. Nhớ lại

Thực hiện các hoạt động sau để ôn lại các kiến thức đã học
a) Nhớ lại và trao đổi
Nhớ lại và nêu các hình và các tính chất đã học ở chương II.
Nhớ lại và nêu các kiến thức cơ bản với mỗi bài đã học ở chương này.
b) Đố
Viết vào các chỗ trống sau đây tên của các hình đã học ở chương này:
(1) ……………………….
(2) ………………………..
(3) ………………………
(4) …………………………..
(5) ……………………….
(6) ………………………..
(7) ………………………
(8) …………………………..
(9) ……………………….
(10) ………………………..
(11) ………………………
(12) …………………………..
(13) ……………………….
(14) ………………………..
(15) ………………………
(16) …………………………..
Phát biểu rồi viết vào chỗ trống để hoàn thành các tính chất sau:
(1) Bất kì …. cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau;
(2) Số đo của góc bẹt là ……………….;
(3) Nếu tia Oy ….. thì xOyˆ+yOzˆ=xOzˆ;
(4) Nếu xOyˆ+yOzˆ=xOzˆ thì tia Oy ……………………….;
(5) Dây đi qua tâm của đường tròn là ………………………….
c) Trả lời các câu hỏi sau
(1) Thế nào là nửa mặt phẳng?
(2) Thế nào là góc?
(3) Thước đo góc có cấu tao như nào
(4) Để đo (tìm số đo) của một góc ta làm thế nào?
(5) Người ta so sánh hai góc bằng cách gì?
(6) Thế nào là: Góc bẹt? Góc vuông? Góc nhọn? Góc tù?
(7) Thế nào là: Tia nằm giữa hai tia? Điểm nằm trong góc?
(8) Khi nào thì xOyˆ+yOzˆ=xOzˆ?
(9) Thế nào là: Hai góc phụ nhau? Hai góc bù nhau?
(10) Thế nào là hai góc kề nhau? Hai góc kề phụ? Hai góc kề bù?
(11) Tia phân giác của một góc là gì?
(12) Đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
(13) Thế nào là: Cung? Dây cung? Đường kính của đường tròn?
(14) Muốn so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng compa ta làm như thế nào?
(15) Muốn dùng compa để vẽ một đoạn thẳng (trên một tia) có độ dài bằng độ dài của một đoạn thẳng cho trước ta làm như thế nào?
(16) Dùng compa để vẽ (trên một tia) một đoạn thẳng có độ dài bằng tổng độ dài của hai (hay một số) đoạn thẳng cho trước ta làm như thế nào?
(17) Tam giác là hình như thế nào?
(18) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh bằng cách sử dụng compa ta làm như thế nào?
d) Ghi lại nội dung ở phần c) theo cách khác (theo bảng; hay sơ đồ).

0 bình luận về “Thực hiện các hoạt động sau để ôn lại các kiến thức đã học a) Nhớ lại và trao đổi Nhớ lại và nêu các hình và các tính chất đã học ở chương II. Nhớ lại”

  1. 1) Hình vuông 
    2)Hình chữ nhật
    3)hình tròn
    4)Hình tam giác
    5)Hình hộp chữ nhật
    6)Hình Lập Phương
    7)Hình trụ
    8)Hình tứ giác
    9)Hình ngũ giác
    10) Hình bình hành
    11)Hình thang
    12, Hình Đa Giác
    13)Hình Khối 
    14)Hình Nón
    15) Hình kim tự thác
    16)Hình bầu dục
    17)Hình cầu

    1)Tính chất: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
    2)(2) Số đo của góc bẹt là 180o
    (3) Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz  thì xOyˆ+yOzˆ=xOzˆ;

    4) Nếu xOyˆ+yOzˆ=xOzˆ thì tia Oy là tia Oy nằm giữa Ox và Oz
    5)=?
    c)

    1, Thế nào là nửa mặt phẳng?

    – Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng được chia ra bởi a.

    2, Thế nào là góc?

    – Góc là hình gồm 2 tia chung gốc.

    3, Thước đo góc co cấu tạo như thế nào?

    – Thước đo góc là 1 nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.

    4, Để đo 1 góc ta làm như thế nào?

    – Muốn đo xOyˆxOy^, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của góc, 1 cạnh của góc (chẳng hạn Ox) đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 105. Ta nói: xOyˆxOy^ có số đo 105 độ (xOyˆxOy^ bằng 105 độ).

    5, Người ta so sánh 2 góc bằng cách gì?

    – Ta so sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.

    – Ta nói: 2 góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.

    – Hai góc bằng nhau được kí hiệu là: aoˆ=boˆ.ao^=bo^.

    6, Thế nào là: góc bẹt? góc vuông? góc nhọn? góc tù?

    – Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.

    – Góc vuông là góc có số đo bằng 90o.

    – Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0o nhưng nhỏ hơn 90o.

    – Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90nhưng nhỏ hơn 180o.

    7, Thế nào là: tia nằm giữa 2 tia? điểm nằm bên trong góc?

    – Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N.

    – Điểm M nằm bên trong góc xOyˆxOy^ khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau và tia OM nằm giữa.

    8, Khi nào thì xOyˆ+yOzˆ=xOzˆ?xOy^+yOz^=xOz^?

     tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.

    9, Thế nào là: 2 góc phụ nhau? 2 góc bù nhau?

    – Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90o.

    – Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 180o.

    10, Thế nào là: 2 góc kề nhau? 2 góc kề bù?

    – Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

    – Hai góc kề bù là 2 góc kề nhau và có tổng số đo bằng 180o.

    11, Tia phân giác của 1 góc là gì?

    – Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc đó và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.

    12, Đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

    – Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).

    – Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và trong đường tròn đó.
    13)=?
    14)=?
    16=?
    17=?

    18=?

    Khó quá 
    Thông cảm
    Chúc bạn thi tốt

     

    Bình luận

Viết một bình luận