thuỷ phân muối sắt II nitrat và cacbonat trong mtruong chân không? viết pt 28/09/2021 Bởi Alice thuỷ phân muối sắt II nitrat và cacbonat trong mtruong chân không? viết pt
– Sắt (II) nitrat: ion $Fe^{2+}$ điện li từ muối $Fe(NO_3)_2$ có tính axit yếu nên bị thuỷ phân trong nước: $Fe^{2+}+ 2H_2O\rightleftharpoons Fe(OH)_2+ 2H^+$ – Sắt (II) cacbonat: một lượng rất nhỏ tan trong nước, phần tan được điện li thành ion và bị thuỷ phân: $FeCO_3\rightleftharpoons Fe^{2+}+ CO_3^{2-}$ $Fe^{2+}+ 2H_2O\rightleftharpoons Fe(OH)_2+ 2H^+$ $CO_3^{2-}+ 2H_2O\rightleftharpoons H_2CO_3+2OH^-$ Bình luận
Đáp án: Giải thích các bước giải: Sắt II nitrat $(Fe(NO_3)_2)$ không bị thủy phân trong nước ( tan trong nước tạo thành dung dịch) Sắt II cacbonat $(FeCO_3)$ không bị thủy phân trong nước ( không tan trong nước ) Bình luận
– Sắt (II) nitrat: ion $Fe^{2+}$ điện li từ muối $Fe(NO_3)_2$ có tính axit yếu nên bị thuỷ phân trong nước:
$Fe^{2+}+ 2H_2O\rightleftharpoons Fe(OH)_2+ 2H^+$
– Sắt (II) cacbonat: một lượng rất nhỏ tan trong nước, phần tan được điện li thành ion và bị thuỷ phân:
$FeCO_3\rightleftharpoons Fe^{2+}+ CO_3^{2-}$
$Fe^{2+}+ 2H_2O\rightleftharpoons Fe(OH)_2+ 2H^+$
$CO_3^{2-}+ 2H_2O\rightleftharpoons H_2CO_3+2OH^-$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Sắt II nitrat $(Fe(NO_3)_2)$ không bị thủy phân trong nước ( tan trong nước tạo thành dung dịch)
Sắt II cacbonat $(FeCO_3)$ không bị thủy phân trong nước ( không tan trong nước )