Thuyết minh về tác phẩm Truyện Kiều( ko sao chép mạng)

Thuyết minh về tác phẩm Truyện Kiều( ko sao chép mạng)

0 bình luận về “Thuyết minh về tác phẩm Truyện Kiều( ko sao chép mạng)”

  1. Nguyễn du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh quê ở làng tiên điền huyện nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc thời Lê- Trịnh . Cha là Nguyễn Nguyễn từng làm  thể , tướng ảnh anh là Nguyễn khản Đỗ Tiến Sĩ. Ông là đại thi hào của dân tộc. Ông đã viết những bài thơ thể hiện thân phận khổ cực, và hợp hưu của thân phận người phụ nữ nữ trong thời kỳ phong kiến. Với tấm lòng nhân đạo của ông đã được thể hiện rất rõ ở các bài thơ. Và tiêu biểu là tác phẩm truyện Kiều . tác phẩm nói về một nhân vật có tài có sắc nhưng vì chữ hiếu mà đành phải sinh bản thân.

    Đoạn trích “chị em Thúy Kiều” nằm ở phần mở đầu của phần thứ nhất :”gặp gỡ và đính ước”, Sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thúy Kiều . Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi tả, khắc họa vẻ đẹp bao quát của chị em Thúy Kiều thành những tuyệt sắc giai Nhân. Trước hết, Nguyễn du cho ta thấy vẻ đẹp bao quát của hai chị em Thúy Kiều qua 4 câu đầu

                         “Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân, Mai cốt cách tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười ” 

    Nhà thơ dùng từ Hán Việt”Tố Nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thúy Kiều Thúy Vân.

    Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai., Có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng, mỗi người có một vẻ đẹp riêng, Và đều đẹp một cách toàn diện từ cái nhìn bao quát ấy, tác giả đi miêu tả từng người, bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, tác giả miêu tả tả Thúy Vân đẹp trang trọng , quý phái, phúc hậu.. Sau khi giới thiệu chung về vẻ đẹp về hình thức lẫn tâm hồn của hai chị em, Nguyễn du bắt đầu miêu tả vẻ đẹp riêng của Thúy Vân

    “Vân xem trang trọng khác vời,

    Khuôn Trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

    Hoa cười Ngọc thốt đoan Trang

    Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” 

    Nguyễn du không những miêu tả được vẻ đẹp ưa nhìn của Thúy Vân mà còn dự báo trước được tương lai của nàng. Đặc biệt, các từ” thua ” ” nhường”cho chúng ta thấy số phận bình an, tốt lành của nàng trên những chặng đường còn lại. 

    Tác giả nhận xét chung về bức chân dung của nàng Kiều:

    “Kiều càng sắc sảo mặn mà

    So bề tài sắc lại là phần hơn

    Làn thu thủy nét ,xuân sơn”

    từ đó gợi cao lên vẻ đẹp của thúy kiều hơn hẳn so với Thúy Vân. Cặp mắt của nàng trong trẻo và long lanh như làn nước mùa thu còn lông mày lại thanh nhẹ, đẹp như nét núi mùa xuân nghiêng nghiêng, duyên dáng .đây cũng là vẻ đẹp ước lệ tượng trưng thường gặp trong thơ văn cổ.những nghệ thuật đó đã tiếp tục đưa sắc đẹp của thúy kiều đến tuyệt đỉnh khiến cho:::

    “Hoa ghen thua thắm , Liễu hờn kém xanh”

    ” Hoa” và “liễu ” là những loài vật vô,tri vô giác vậy là phải “ghen”, phải “hờn” tức giận trước vẻ đẹp” sắc sảo mặn mà”, “mười phân vẹn mười “của nàng. Còn đối với con người Thúy Kiều đúng là một tuyệt thế giai Nhân.

    “Một hai nghiêng nước nghiêng thành

    Sắc đành đòi một tài đành họa hai

    Thông minh vốn sẵn tính trời,

    Pha nghề thi Hóa đủ mùi cá ngâm

    Cung thương làu bậc ngũ âm 

    Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương

    Khúc nhà tay lụa nên chương

    Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.

    Ở câu thơ trên “ghen” hờn” nghe đã rợn người mà điển cố . “Nghiêng nước nghiêng thành” nghe càng khiến cho ta rợn người hơn. Khi chợt nghĩ đến cuộc đời của Kiều sẽ gặp nhiều giông tố, bất hạnh bởi đeo quan niệm của người xưa là:         ” Lạ gì bị sắc tư phong

                  Trời xanh quen thói mà hòng đánh ghen “

    Kiều không những có nhan sắc mà còn có cả tài năng nhưng hơn người. Ở đây tác giả nói lên sắc đẹp và tài năng khó có ai sánh nổi Thúy Kiều. Không những thế Kiều còn là một người phụ nữ  thông minh, hiểu biết , âm giai của nhạc cổ, thơ ca …

    để nói về Thúy Vân tác giả không đề cập đến một tài năng nhưng ngược lại khi miêu tả Kiều thì tác giả lại miêu tả thật tỉ mỉ về những tài năng của nàng. Nàng không những  có trí thông minh của trời ban, mà còn biết cả: cầm,  kỳ, thi, Hoạ ….

    Vào đây có lẽ là một người giàu cảm xúc nên ngay cả trong việc cây đàn của Kiều cũng có những giai điệu ảo  não , những “cung gió thảm mưa sầu” đó đã từng làm cho biết bao con người  phải rơi lệ. Khúc nhạc” bạc mệnh ” là do chính tay nàng soạn thảo rồi đi theo người nghệ sĩ đa cảm ấy trong suốt những ngày dài  sắp tới. Đọc xong bài thơ ta có thể thấy Kiều hội tụ quá nhiều tài năng, tuyệt đỉnh mà theo như tác giả ” chữ tài liền với chữ tai một vần ” thì Thúy Kiều sẽ phải gặp cuộc đời đau khổ . 

    như vậy ta có thể nói trong phần giới thiệu về tài năng và sắc đẹp của Kiều , đã khiến cho người đọc như cảm nhận được phần nào bóng dáng cuộc đời của nàng thiếu nữ đáng thương ấy . 

    Sau cuối cùng của những câu thơ miêu tả về sắc đẹp của Kiều, bà Vân  thì tác giả đã khép lại bức tranh miêu tả chị em Thúy Kiều bằng bốn dòng thơ cuối miêu tả cuộc đời chị em Thúy Kiều 

    “Phong lưu rất mực hồng quần

    Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

    Êm đều trước rủ màn che,

    Tường đông ong bướm đi về mặc ai”.

    Đây có lẽ là một cuộc sống phong lưu”rất mực hồng quần” , tuổi tác thì đã đã “xấp xỉ tới tuần cập kê” nhưng lại có một cách sống khuôn phép , gia giáo ” trước rủ màn che” nên” tường đông ong bướm đi về mặc ai” của hai cô gái họ Vương . Qua đó tác giả đã bày tỏ được thái độ trân trọng ngưỡng mộ và gợi ca nếp sống của hai chị em họ.

    Đọc xong đoạn trích trên ta có thể thấy Thúy Kiều đúng là một người phụ nữ Lý tưởng, Theo quan niệm của Nguyễn du .

    Có thể thấy người đọc và thậm chí cả chúng ta ta thật sự yêu mến, ngưỡng mộ trước sắc đẹp và tài năng của Kiều. Và đồng thời cảm thương cho số phận tàn hoa bạc mệnh, chạm thấy lo cho những lời dự báo của Nguyễn du về cuộc đời của nàng sau này.

    Bằng bút pháp ước lệ tượng trưng tinh tế, với  bố cục cân đối , hợp lý ,chặt chẽ, Nguyễn du đã khắc họa thành công vẻ đẹp, tài năng của chị em Thúy Kiều. Đồng thời I từ chân dung của họ gợi lên tính cách số phận sau này. Đó là những chân dung mang tính cách số phận. Qua đó cho thấy bút pháp gợi tả người tài tình của tác giả

    Bình luận

Viết một bình luận