Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG
Họ tên HS: ……Bùi Quốc Huy………………………
Câu 1: Đơn chất lưu huỳnh khi tham gia phản ứng, vai trò của nó là
A. Chất oxi hóa B. chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Không có vai trò gì
Câu 2 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là:
A. 2s22p3 B. 3s23p4 C. 3s23p5 D. 3s23p6
Câu 3: Lưu huỳnh có số oxi hoá -2 trong các hợp chất :
A.Hidro và oxi B. Hidro và kim loại
C. Oxi và kim loại D. Oxi và phi kim có độ âm điện lớn hơn.
Câu 4: Khi sục SO2 vào dd H2S thì có hiện tượng:
A.Dung dịch bị vẫn đục màu vàng B.Không có hiện tượng gì xảy ra
C.dung dịch chuyển thành màu nâu đen D.Tạo thành chất rắn màu đỏ
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp chất khí. Thành phần chất rắn A là:
A. FeS và S B. FeS và Fe C.FeS D. Không xác định được
Câu 6: H2S khi tác dụng với oxi trong điều kiện đủ hoặc thiếu oxi, sản phẩm tạo ra tương ứng là:
A. S (thiếu oxi) B. SO3 (đủ oxi) C. SO2(đủ oxi)) D. S (đủ oxi)
Câu 7: Axit sunfuric và muối của nó có thể nhận biết được nhờ :
A.Chất chỉ thị màu B. Dung dịch muối bari
C. Phản ứng trung hoà D. Sợi dây đồng
Câu 8: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại trong 1 bình chứa:
A. H2S và SO2 B. HI và Cl2 C. H2S và O2 D. O2 và Cl2
Câu 9: Caëp kim loaïi naøo döôùi ñaây thuï ñoäng trong H2SO4 ñaëc nguoäi
A. Zn , Al B.Zn , Fe C.Al , Fe D.Cu , Fe
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 6,72 lít SO2 (đktc) vào 120ml dung dỊch KOH 3M. muỐi tẠo thành trong dung dịch sau phẢn Ứng là:
A. K2SO4 B. K2SO3 và KHSO3 C. KHSO3 D. H2SO4
Câu 11: ĐỂ loẠi Mg ra khỎi hỔn hỢp Mg, Fe ta dùng:
A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đẶc nóng C. H2SO4 đẶc nguội D. HCl loãng
Câu 12: Để pha loãng dung dịch H2SO¬4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
Câu 13: Cho vài ml dung dịch H2SO4(đ) vào ống nghiệm có chứa sẵn đường, một lát sau toàn bộ lượng đường trong ống nghiệm chuyển sang màu đen. Tính chất nào của axit sunfuric đã thể hiện trong thí nghiệm trên:
A. tính axit mạnh B. tính tẩy màu C. tính oxi hóa mạnh D. tính háo nước
Câu 14: Trong những chất sau đây, chất không phản ứng với Lưu Huỳnh là :
A. O2 B. Cu C. Br2 D. Hg
Câu 15: Hoån hôïp khí goàm O2 , Cl2 , CO2 , SO2 .Ñeå thu ñöôïc oxi tinh khieát ngöôøi ta xöû lí baèng caùch cho hoån hôïp khí treân taùc duïng vôùi moät hoùa chaát thích hôïp ñoù laø
A.Nöôùc Br2 B. dd NaOH C. dd HCl D.Nöôùc Cl2
Câu 16: Oxi và Ozon là 2 dạng thù hình của nhau vì :
A.Cùng là đơn chất được tạo ra từ cùng 1 nguyên tố B.Chúng có công thức phân tủ khác nhau
C. Chúng có công thức cấu tạo khác nhau D. Chúng có khối lượng khác nhau
Câu 17: Từ bột Fe, S và dd HCl có thể có mấy cách điều chế ra được H2S
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18: Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau:
A. Oxi là chất khí không màu , không mùi, không vị B. Oxi tan nhiều trong nước
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Câu 19: Khí SO2 là một trong các thành phần chủ yếu gây ra mưa axit. Mưa axit phá hủy các công trình bằng đá, thép. Tính chất nào của SO2 đã phá hủy các công trình đó:
A. oxit axit B. tính khử C. tính oxi hóa D. tính tẩy màu
Câu 20: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng phản ứng hóa học nào
A. H2 + S H2S B. ZnS + 2 H2SO4 ZnSO4 + H2S
C. Zn + H2SO4 đnóng ZnSO4 + H2S + H2O D. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Câu 21 : Tính chất nào sau đây không phải của H2SO4loãng
A. Làm đỏ quỳ tím
B. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
C. Tác dụng với Cu giải phóng H2
D. Tác dụng với muối tạo chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
TỰ LUẬN
Bài 1 : Cho 20,89 g hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng 15M thu được 12,544 lit SO2 (đkc).
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?
b/ Tính nồng thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng ?
c / Dẫn toàn bộ khí thu được qua 600 dung dịch KOH 2M. Tìm khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài làm
Đáp án:
Câu 1: Đơn chất lưu huỳnh khi tham gia phản ứng, vai trò của nó là?
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
.Câu 2 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là?
B. 3s23p4
Câu 3: Lưu huỳnh có số oxi hoá -2 trong các hợp chất :B
Câu 4: Khi sục SO2 vào dd H2S thì có hiện tượng: A.Dung dịch bị vẫn đục màu vàng PTHH: so2+2h2s=>3s+2h2o
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp chất khí. Thành phần chất rắn A là:fes và fe
6.C hoặc A
7.B
8.D
9.?
10.B
11.C
12.B
13.D
14.C
15.?
16.A
17.B (S+H2=>H2S)
18.B
19.A (do ion SO3 ^2- có tính oxi hóa hay một anion)
20.D. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S21.C
Tự luận1
BT(e): 3x+2y=2. (12,544:22,4)
hh kl :27x+65y=20,89
=>x=0,22 y=0,23
% tự tính nhé
b)BTNT:(Al và Zn) :nH2SO4=1,5nAl+nZn+nSO2=1,12(mol)
=>V=n:CM=1,12:15=0,074 (l)c)Ta có T>2=>tạo K2SO3 và KOHBTNT(S):nSO2=nK2SO3=0,56(mol)
BTNT(K):nK0H=2nK2SO3=2.0,56=1,12(mol)=>nKOH(dư)=0,6.2-1,12=0,08 (mol)=>Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:mKOH(dư)+mK2SO3=0,08.56+0,56.158=92,96 (gam)