Tìm biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc

By Allison

Tìm biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc

0 bình luận về “Tìm biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật trong đoạn thơ sau: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”

  1. – Biện pháp tu từ:

    + Ẩn dụ ” mùa xuân “

    `->` Gợi hình, gợi cảm, ấn tượng mạnh…

    `->` Hình ảnh ” xuân ” đã trở nên có khối, có hình, và làm toát lên giá trị của con người trong cuộc sống. Con người không hề nhỏ bé, con người là những gì bình thường nhất nhưng không tầm thường, mà trái lại, con người là tinh hoa, là những gì đẹp đẽ và tinh tuý nhất của cuộc đời.

    + Điệp ngữ ” Dù là “

    `->` Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho câu thơ…

    `->` Như một điệp khúc của một bài hát, vừa tạo nhạc điệu da diết vừa nhấn mạnh ý nghĩa của sự cống hiến, sự cống hiện trọng vẹn, trọn cuộc đời.

    + Hoán dụ ” tuổi hai mươi, khi tóc bạc “.

    `->` Làm cho câu thơ thêm hấp dẫn, lôi cuốn…

    `->` Diễn tả cuộc đời của con người, đó là tuổi trẻ, tuổi thanh xuân, tuổi đẹp nhất của một đời người. Khi tóc đã bạc là khi đã xế bóng cuộc đời. Cách nói của Thanh Hải thật chân thành, và bình dị. Qua đó, nhà thơ muốn khẳng định một ước nguyện thật giản dị, bé nhỏ mà tha thiết, đó là cống hiến hết mình cho cuộc đời, bất chấp thời gian và tuổi tác. Khát vọng cốn hiến ấy đã làm cho cuộc đời con người trở nên có ý nghĩa hơn.

    Trả lời
  2. @Meoss_

    * BPTT là: ẩn dụ, điệp ngữ

    -> Tác dụng:

    – Qua phép ẩn dụ, tác giả đã cho thấy một mùa xuân thật tuoi đẹp đang âm thầm trao tặng cho đời. Một tuổi mới có nhiều điều hơn

    – Điệp ngữ dù đã nhấn mạnh thời gian, tuổi tác không là gì so với một mùa xuân tươi đẹp cả. Tạo nhịp điệu cho câu thơ, làm câu thơ sinh động, hấp dẫn hơn.

    Trả lời

Viết một bình luận