Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên: a, 6/x-5 b, x+5/x+1 c, 2x+1/x-1 d, 6x+5/2x+1 e, 3x+1/2x-5 g, x²+5/x+1

Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a, 6/x-5
b, x+5/x+1
c, 2x+1/x-1
d, 6x+5/2x+1
e, 3x+1/2x-5
g, x²+5/x+1

0 bình luận về “Tìm các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên: a, 6/x-5 b, x+5/x+1 c, 2x+1/x-1 d, 6x+5/2x+1 e, 3x+1/2x-5 g, x²+5/x+1”

  1. Đáp án:

    g) \(\left[ \begin{array}{l}
    x = 5\\
    x =  – 7\\
    x = 2\\
    x =  – 4\\
    x = 1\\
    x =  – 3\\
    x = 0\\
    x =  – 2
    \end{array} \right.\)

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a)\dfrac{6}{{x – 5}} \in Z\\
     \to x – 5 \in U\left( 6 \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    x – 5 = 6\\
    x – 5 =  – 6\\
    x – 5 = 3\\
    x – 5 =  – 3\\
    x – 5 = 2\\
    x – 5 =  – 2\\
    x – 5 = 1\\
    x – 5 =  – 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 11\\
    x =  – 1\\
    x = 8\\
    x = 2\\
    x = 7\\
    x = 3\\
    x = 6\\
    x = 4
    \end{array} \right.\\
    b)\dfrac{{x + 5}}{{x + 1}} = \dfrac{{x + 1 + 4}}{{x + 1}} = 1 + \dfrac{4}{{x + 1}}\\
    \dfrac{{x + 5}}{{x + 1}} \in Z \to \dfrac{4}{{x + 1}} \in Z\\
     \to x + 1 \in U\left( 4 \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    x + 1 = 4\\
    x + 1 =  – 4\\
    x + 1 = 2\\
    x + 1 =  – 2\\
    x + 1 = 1\\
    x + 1 =  – 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 3\\
    x =  – 5\\
    x = 1\\
    x =  – 3\\
    x = 0\\
    x =  – 2
    \end{array} \right.\\
    c)\dfrac{{2x + 1}}{{x – 1}} = \dfrac{{2\left( {x – 1} \right) + 3}}{{x – 1}}\\
     = 2 + \dfrac{3}{{x – 1}}\\
    \dfrac{{2x + 1}}{{x – 1}} \in Z \to \dfrac{3}{{x – 1}} \in Z\\
     \to x – 1 \in U\left( 3 \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    x – 1 = 3\\
    x – 1 =  – 3\\
    x – 1 = 1\\
    x – 1 =  – 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 4\\
    x =  – 2\\
    x = 2\\
    x = 0
    \end{array} \right.\\
    d)\dfrac{{6x + 5}}{{2x + 1}} = \dfrac{{3\left( {2x + 1} \right) + 2}}{{2x + 1}}\\
     = 3 + \dfrac{2}{{2x + 1}}\\
    \dfrac{{6x + 5}}{{2x + 1}} \in Z \to \dfrac{2}{{2x + 1}} \in Z\\
     \to 2x + 1 \in U\left( 2 \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    2x + 1 = 2\\
    2x + 1 =  – 2\\
    2x + 1 = 1\\
    2x + 1 =  – 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = \dfrac{1}{2}\left( l \right)\\
    x =  – \dfrac{3}{2}\left( l \right)\\
    x = 0\\
    x =  – 1
    \end{array} \right.\\
    e)A = \dfrac{{3x + 1}}{{2x – 5}}\\
     \to 2A = \dfrac{{6x + 2}}{{2x – 5}} = \dfrac{{3\left( {2x – 5} \right) + 17}}{{2x – 5}}\\
     = 3 + \dfrac{{17}}{{2x – 5}}\\
    A \in Z \to \dfrac{{17}}{{2x – 5}} \in Z\\
     \to 2x – 5 \in U\left( {17} \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    2x – 5 = 17\\
    2x – 5 =  – 17\\
    2x – 5 = 1\\
    2x – 5 =  – 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 11\\
    x =  – 6\\
    x = 3\\
    x = 2
    \end{array} \right.\\
    g)\dfrac{{{x^2} + 5}}{{x + 1}} = \dfrac{{{x^2} – 1 + 6}}{{x + 1}}\\
     = \dfrac{{\left( {x – 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 6}}{{x + 1}}\\
     = \left( {x – 1} \right) + \dfrac{6}{{x + 1}}\\
    \dfrac{{{x^2} + 5}}{{x + 1}} \in Z\\
     \to \dfrac{6}{{x + 1}} \in Z\\
     \to x + 1 \in U\left( 6 \right)\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    x + 1 = 6\\
    x + 1 =  – 6\\
    x + 1 = 3\\
    x + 1 =  – 3\\
    x + 1 = 2\\
    x + 1 =  – 2\\
    x + 1 = 1\\
    x + 1 =  – 1
    \end{array} \right. \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 5\\
    x =  – 7\\
    x = 2\\
    x =  – 4\\
    x = 1\\
    x =  – 3\\
    x = 0\\
    x =  – 2
    \end{array} \right.
    \end{array}\) 

    Bình luận

Viết một bình luận