Tìm câu trần thuật đơn trong 2 văn bản sau
Văn bản 1 :
Trong văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân, cảnh mặt trời mọc có lẽ là đặc sắc nhất. Cô Tô hiện lên với nhiều màu sắc, không quá chói lóa, lòe loẹt mà giản dị, đơn sơ khi thuở khai hoang. Từng cảnh tượng đẹp đẽ hiện ra trước mắt “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”. Mặt trời như một mầm cây, nhú lên dần cho kì hết, như bắt đầu cho một sự sống mới. Vẻ đẹp của Cô Tô không chỉ là đẹp, nó đi vào lòng người như một lẽ đương nhiên, dưới ngòi bút điêu luyện của tác giả, cảnh vật lại càng thêm rõ nét, một cảnh vật không có con người, bình yên đến ngỡ ngàng. Chúng hòa quyện với nhau tạo thành một bức tranh với chi tiết, mỗi chi tiết tạo nên một vẻ đẹp riêng.
văn bản 2 :
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp, thơ mộng và huyền ảo. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến
Văn bản 1:
Trong văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân, cảnh mặt trời mọc có lẽ là đặc sắc nhất.
Văn bản 2:
Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí
* Câu trần thuật là :
+) Văn bản 1 : ” Trong văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân, cảnh mặt trời mọc có lẽ là đặc sắc nhất.”
+) Văn bản 2: ” Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí.”