Tìm giá trị của m để: a) )Đa thức f(x) = m$x^{3}$+ $x^{2}$ +x+1 có nghiệm là 1 b)Đa thức g(x) = $x^{4}$+ $m^{2}$ $x^{3}$ +m $x^{2}$ +mx-1 có nghiệm l

Tìm giá trị của m để:
a) )Đa thức f(x) = m$x^{3}$+ $x^{2}$ +x+1 có nghiệm là 1
b)Đa thức g(x) = $x^{4}$+ $m^{2}$ $x^{3}$ +m $x^{2}$ +mx-1 có nghiệm là 1
c) Đa thức h(x) = $x^{2}$ -2 $x^{2}$ +m để có nghiệm là -3

0 bình luận về “Tìm giá trị của m để: a) )Đa thức f(x) = m$x^{3}$+ $x^{2}$ +x+1 có nghiệm là 1 b)Đa thức g(x) = $x^{4}$+ $m^{2}$ $x^{3}$ +m $x^{2}$ +mx-1 có nghiệm l”

  1. Đáp án:

    `a,`

    `f  (x) = mx^3 + x^2 + x + 1`

    Vì `f  (x)` có nghiệm là `x=1`

    `-> f (1) = 0`

    `-> m . 1^3 + 1^2 + 1 + 1 = 0`

    `-> m . 1 + 1 + 1 + 1 = 0`

    `-> m + 1 + 1 + 1=  0`

    `-> m + 3=  0`

    `->  m  =-3`

    Vậy `m=-3` để `f (x)` có nghiệm là `x=1`

    $\\$

    $\\$

    `b,`

    `g (x) = x^4 + m^2 x^3 + mx^2 + mx – 1`

    Vì `g (x)` có nghiệm là `x=1`

    `-> g (1) = 0`

    `-> 1^4 + m^2 . 1^3 + m . 1^2 + m . 1 – 1 = 0`

    `-> 1 + m^2 . 1 + m . 1 + m – 1 = 0`

    `-> 1 + m^2 + m + m – 1 = 0`

    `-> m^2 + 2m = 0`

    `-> m (m + 2) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}m=0\\m+2=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}m=0\\m=-2\end{array} \right.\) 

    Vậy `m=0,m=-2` để `g (x)` có nghiệm là `x=1`

    $\\$

    $\\$

    `c,`

    `h (x) = x^2 – 2x^2 + m`

    Vì `h (x)` có nghiệm là `x=-3`

    `-> h (-3)=  0`

    `->  (-3)^2 – 2 . (-3)^2 + m = 0`

    `-> 9 – 2 . 9 + m = 0`

    `-> 9 – 18 + m = 0`

    `-> -9 + m = 0`

    `-> m = 9`

    Vậy `m=9` để `h (x)` có nghiệm là `x=-3`

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    a)

    Vì `f(x)` có nghiệm là `1`

    `=>f(1)=0`

    `=>m.1^3+1^2+1+1=0`

    `=>m.1+1+1+1=0`

    `=>m+3=0`

    `=>m=-3`

    Vậy `m=-3` thì `f(x)` có nghiệm là `1`

    b)

    Vì `g(x)` có nghiệm là `1`

    `=>g(1)=0`

    `=>1^4+m^2 .1^3+m. 1^2+m.1-1=0`

    `=>1+m^2 .1+m.1+m-1=0`

    `=>1+m^2+m+m-1=0`

    `=>2m+m^2=0`

    `=>m(2+m)=0`

    `=>m=0` hoặc `2+m=0`

    `=>m=0` hoặc `m=-2`

    Vậy `m∈{0;-2}` thì `g(x)` có nghiệm là `1`

    c)

    Vì `h(x)` có nghiệm là `-3`

    `=>h(-3)=0`

    `=>(-3)^2-2.(-3)^2+m=0`

    `=>9-2.9+m=0`

    `=>9-18+m=0`

    `=>-9+m=0`

    `=>m=9`

    Vậy `m=9` thì `h(x)` có nghiệm là `-3`

    Bình luận

Viết một bình luận