tìm hiểu đề và lập dàn ý đề bài cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng bà tú trong bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương
0 bình luận về “tìm hiểu đề và lập dàn ý đề bài cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng bà tú trong bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương”
1. Mở Bài
– Giới thiệu chung về vẻ đpẹ của người phụ nữ trong xã hội cũ và từ đó dẫn dắt vào vẻ đẹp của bà Tú được thể hiện rất hay qua bài thơ Thương vợ của Tế Xương.
2. Thân bài
– Đi vào cảm nhận vẻ đẹp của bà Tú
* một người phụ nữ vất vả lam lũ :
+ Phải chăm sóc gia đình
+ Thời gian “quanh năm”: thời gian ấy thật dài như không có ngày nghỉ ngơi
+ Địa điểm “mom sông”: phần đất nhô ra phía lòng sông không ổn định, rất nguy hiểm đối với người phụ nữ
=> Hiện lên với hình ảnh người phụ nữ lam lũ, quanh năm kiếm tiềm nuôi gia đình
– Sự vất vả, lam lũ, bươn chải khi làm việc:
+”Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc
+ Hình ảnh “thân cò”: thân phận rất lam lũ và vất vả khiến người đọc vô cùng cảm thông.
+ “khi quãng vắng”: thời gian, không gian heo hút ẩn chứa sự nguy hiểm
=> Tú Xương như tô đậm sự vất vả của bà Tú
+Eo sèo… buổi đò đông: gợi cảnh chen lấn, xô đẩy, chỉ vì miếng cơm manh áo
+ Buổi đò đông: Sự chen lấn, xô đẩy trong hoàn cảnh đông đúc cũng chứa đầy những sự nguy hiểm, lo âu
– Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú.
=> Thực cảnh mưu sinh của bà Tú: Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú.
– Năm nắng mười mưa: số từ phiếm chỉ số nhiều
=> Sự vất vả lam lũ, cực nhọc của Bà Tú.
* Thế nhưng tuy hoàn cảnh khó khăn bà Tú vẫn sáng ngời những phẩm chất
– Tuy hoàn cảnh éo le vất vả, nhưng bà Tú vẫn chu đáo với chồng con, đảm đang làm tròn bổn phận của người vợ, người mẹ.
– Phẩm chất tốt đẹp của Bà Tú còn được thể hiện trong sự chăm chỉ, tần tảo đảm đang
+ “Một duyên hai nợ”: ý thức được việc lấy chồng là duyên nợ nên “âu đành phận”, không than vãn, chê trách
+ “dám quản công”: Đức hy sinh thầm lặng cao quý vì chồng con, người phụ nữ hết lòng vì gia đình.
⇒ Cuộc sống vất vả gian truân nhưng bà Tú vẫn chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú
⇒ Đó cũng là vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ trong xã hội phong kiến
* Nghệ thuật
– Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm.
– Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ của văn học dân gian.
– Hình ảnh ẩn dụ mang tính biểu đạt cao.
3 Kết bài
– Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp của bà Tú
– Trình bày suy nghĩ bản thân từ đó cảm thông sâu sắc cho số phanajc ủa người phụ nữ
1. Mở Bài
– Giới thiệu chung về vẻ đpẹ của người phụ nữ trong xã hội cũ và từ đó dẫn dắt vào vẻ đẹp của bà Tú được thể hiện rất hay qua bài thơ Thương vợ của Tế Xương.
2. Thân bài
– Đi vào cảm nhận vẻ đẹp của bà Tú
* một người phụ nữ vất vả lam lũ :
+ Phải chăm sóc gia đình
+ Thời gian “quanh năm”: thời gian ấy thật dài như không có ngày nghỉ ngơi
+ Địa điểm “mom sông”: phần đất nhô ra phía lòng sông không ổn định, rất nguy hiểm đối với người phụ nữ
=> Hiện lên với hình ảnh người phụ nữ lam lũ, quanh năm kiếm tiềm nuôi gia đình
– Sự vất vả, lam lũ, bươn chải khi làm việc:
+”Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc
+ Hình ảnh “thân cò”: thân phận rất lam lũ và vất vả khiến người đọc vô cùng cảm thông.
+ “khi quãng vắng”: thời gian, không gian heo hút ẩn chứa sự nguy hiểm
=> Tú Xương như tô đậm sự vất vả của bà Tú
+ Eo sèo… buổi đò đông: gợi cảnh chen lấn, xô đẩy, chỉ vì miếng cơm manh áo
+ Buổi đò đông: Sự chen lấn, xô đẩy trong hoàn cảnh đông đúc cũng chứa đầy những sự nguy hiểm, lo âu
– Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú.
=> Thực cảnh mưu sinh của bà Tú: Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú.
– Năm nắng mười mưa: số từ phiếm chỉ số nhiều
=> Sự vất vả lam lũ, cực nhọc của Bà Tú.
* Thế nhưng tuy hoàn cảnh khó khăn bà Tú vẫn sáng ngời những phẩm chất
– Tuy hoàn cảnh éo le vất vả, nhưng bà Tú vẫn chu đáo với chồng con, đảm đang làm tròn bổn phận của người vợ, người mẹ.
– Phẩm chất tốt đẹp của Bà Tú còn được thể hiện trong sự chăm chỉ, tần tảo đảm đang
+ “Một duyên hai nợ”: ý thức được việc lấy chồng là duyên nợ nên “âu đành phận”, không than vãn, chê trách
+ “dám quản công”: Đức hy sinh thầm lặng cao quý vì chồng con, người phụ nữ hết lòng vì gia đình.
⇒ Cuộc sống vất vả gian truân nhưng bà Tú vẫn chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú
⇒ Đó cũng là vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ trong xã hội phong kiến
* Nghệ thuật
– Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm.
– Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ của văn học dân gian.
– Hình ảnh ẩn dụ mang tính biểu đạt cao.
3 Kết bài
– Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp của bà Tú
– Trình bày suy nghĩ bản thân từ đó cảm thông sâu sắc cho số phanajc ủa người phụ nữ