Tìm n E Z biết: a.n+6 chia hết cho n b,n+5 chia hết cho n+1 c,2n + 1 chia hết cho 16-3n ;d,3+4 chia hết cho n-1;g,4n+5 chi

Tìm n E Z biết:
a.n+6 chia hết cho n b,n+5 chia hết cho n+1 c,2n + 1 chia hết cho 16-3n ;d,3+4 chia hết cho n-1;g,4n+5 chia hết cho 2n-2;k,n+1 là ước của 2n+2 ;f,3n+2 là bội của n+1

0 bình luận về “Tìm n E Z biết: a.n+6 chia hết cho n b,n+5 chia hết cho n+1 c,2n + 1 chia hết cho 16-3n ;d,3+4 chia hết cho n-1;g,4n+5 chi”

  1. a) n+6 chia hết cho n 

    Ta có n chia hết cho n

    mà n+6 chia hết cho n

    ⇔ 6 phải chia hết cho n

    hay n ∈ {±1; ±2; ±3; ±6}

    b)n+5 chia hết cho n+1

    Ta có: n+5=n+1+4

    vì n+1 chia hết cho n+1

    mà n+5 chia hết cho n+1 thì

    ⇔ 4 phải chia hết cho n+1

    hay n+1 ∈{±1; ±2;±4}

    =>n∈{0;-2;1;-5;±3}

    c) XL BẠN NHA CÂU NÀY MÌNH KHUM BIẾT LÀM

    d 3+4 chia hết cho n-1

    ta có 3+4 =7 

    ⇒ 7 chia hết cho n- 1

    hay n-1 ∈ Ư (7) = { ±1,±7

    ⇔x∈{ 2,0,8,-6}

    g) 4n+5 chia hết cho 2n-2

    Ta có: 4n+5 = 4n-4+9= 2(2n-2)+9

    vì 2(2n-2) chia hết cho 2n-2

    mà 4n + 5 chia hết cho 2n – 2 

    ⇔ 9 chia hết cho 2n-2 

    vì 2n – 2 là số chắn ∀ n∈Z

    mà 9 không chia hết cho 2

    nên n ∈ Ф

    k)

    vì n + 1 là ước của 2n + 2

    nên 2n + 2 chia hết cho n + 1

    ta có: 2n+2= 2(n+1)⇒ 2n+2 luôn luôn chia hết cho 2 ∀ n ∈ Z

    f)

    vì 3n+2 là bội của n+1

    ⇔ 3n+2 chia hết cho n+1

    ta có: 3n+2=3n+3 -1

    vì 3n+3 chia hết cho n+1

    mà 3n+2 chia hết cho n + 1

    ⇔ n+1 ∈ Ư(-1)={±1}

    ⇔n∈ {0,-2}

    Bình luận
  2. a)n+6 chia hết cho n 

    Ta có n chia hết cho n

    Để n+6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n hay n∈ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; ±6

    b)n+5 chia hết cho n+1

    Ta có: n+5=n+1+4

    Ta có: n+1 chia hết cho n+1

    Để n+5 chia hết cho n+1 thì 4 phải chia hết cho n+1 hay n+1∈ước của 4 là: ±1; ±2;±4

    =>n∈{0;-2;1;-5;±3}

    g) 4n+5 chia hết cho 2n-2

    Ta có: 4n+5 = 4n-4+9= 2(2n-2)+9

    Ta có: 2(2n-2) chia hết cho 2n-2

    Để tổng trên chia hết cho 2n-2 thì 9 phải chia hết cho 2n-2 hay 2n-2∈ước của 9 là: ±1;±3;±9

    Vì các giá trị nhận được đều không ∈ Z nên k có n nào ∈ Z thỏa mãn

    Chúc bn hc tốt:>

     

    Bình luận

Viết một bình luận