tìm nghiệm của các đa thức sau a, E(x)=2x ² -3x -27 b, G(x)=(x-3)*(16-4x) c, P(x)=x ³ +4x ² -29x +24 d, Q(x)=3x ² -8x +4

tìm nghiệm của các đa thức sau
a, E(x)=2x ² -3x -27
b, G(x)=(x-3)*(16-4x)
c, P(x)=x ³ +4x ² -29x +24
d, Q(x)=3x ² -8x +4

0 bình luận về “tìm nghiệm của các đa thức sau a, E(x)=2x ² -3x -27 b, G(x)=(x-3)*(16-4x) c, P(x)=x ³ +4x ² -29x +24 d, Q(x)=3x ² -8x +4”

  1. `a,`

    Đặt đa thức `E(x) = 0`

    `⇒ 2x^2 – 3x – 27 = 0` 

    `⇒ (2x^2 + 6x) + (-9x-27) = 0`

    `⇒ 2x(x+3) – 9(x+3) = 0`

    `⇒ (x+3)(2x-9) = 0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x+3=0\\2x-9=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=-3\\x=\dfrac{9}{2}\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức có nghiệm : `x = -3 , x = 9/2`

    `b,`

    Đặt đa thức `G(x) = 0`

    `⇒ (x-3)(16-4x) = 0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x-3=0\\16-4x=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=4\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức có nghiệm : `x = 3, x=4`

    `c,`

    Đặt đa thức `P(x) =0 `

    `⇒ x^3 + 4x^2 – 29x + 24 = 0`

    `⇒ x^2 + 5x – 24 = 0`

    `⇒ (x-1)(x-3)(x+8) = 0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x-1=0\\x-3=0\\x+8=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=3\\x=-8\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức có nghiệm : `x = 1, x=3 ,x=-8`

    `d,`

    Đặt đa thức `Q(x) = 0`

    `⇒ 3x^2 – 8x + 4 = 0`

    `⇒ (3x^2-2x)+(-6x+4) =0`

    `⇒ x(3x-2) – 2(3x-2) = 0`

    `⇒ (3x-2)(x-2) =0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}3x-2=0\\x-2=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{2}{3}\\x=2\end{array} \right.\) 

    Vậy đa thức có nghiệm : `x = 2/3 , x =2`

    Bình luận
  2.  `a)` Đặt `E(x)=0⇒2x^2-3x-27=0`

       `2x^2-3x-27=0`

    `⇒2x^2-9x+6x-27=0`

    `⇒x(2x-9)+3(2x-9)=0`

    `⇒(2x-9)(x+3)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}2x-9=0\\x+3=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{9}{2}\\x=-3\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=9/2` hoặc `x=-3` là nghiệm của đa thức `E(x)`

    `b)` Đặt `G(x)=0⇒(x-3)(16-4x)=0`

    `(x-3)(16-4x)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x-3=0\\16-4x=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=4\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=3` hoặc `x=4` là nghiệm của đa thức `G(x)`

    `c)` Đặt `P(x)=0⇒x^3+4x^2-29x+24=0`

    `x^3+4x^2-29x+24=0`

    `⇒x^3-x^2+5x^2-5x-24x+24=0`

    `⇒(x^3-x^2)+(5x^2-5x)-(24x-24)=0`

    `⇒x^2(x-1)+5x(x-1)-24(x-1)=0`

    `⇒(x-1)(x^2+5x-24)=0`

    `⇒(x-1)(x-3)(x+8)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x-1=0\\x-3=0\\x+8=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=3\\x=-8\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=1;x=3` hoặc `x=-8` là các nghiệm của đa thức `P(x)`

    `d)` Đặt `Q(x)=0⇒3x^2-8x+4=0`

    `3x^2-8x+4=0`

    `⇒3x^2-6x-2x+4=0`

    `⇒3x(x-2)-2(x-2)=0`

    `⇒(x-2)(3x-2)=0`

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x-2=0\\3x-2=0\end{array} \right.\) 

    `⇒`\(\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=\dfrac{2}{3}\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=2` hoặc `x=2/3` là các nghiệm của đa thức `Q(x)`

    Bình luận

Viết một bình luận