Tìm nghiệm của đa thức sau ; a, x ² + x b, x ² + 2x + 1 c, x ² + x + 1 d, x ² – 2x + 1 e, x ² + 2x + 2

Tìm nghiệm của đa thức sau ;
a, x ² + x
b, x ² + 2x + 1
c, x ² + x + 1
d, x ² – 2x + 1
e, x ² + 2x + 2

0 bình luận về “Tìm nghiệm của đa thức sau ; a, x ² + x b, x ² + 2x + 1 c, x ² + x + 1 d, x ² – 2x + 1 e, x ² + 2x + 2”

  1. Đáp án:

    `a,`

    `x^2 + x`

    Cho đa thức bằng `0`

    `-> x^2 + x = 0`

    `-> x (x + 1) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x+1=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-1\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=0,x=-1` là 2 nghiệm của đa thức

    $\\$

    `b,`

    `x^2 + 2x + 1`

    Cho đa thức bằng `0`

    `-> x^2 + 2x + 1 = 0`

    `-> x^2 + x + x + 1 = 0`

    `-> (x^2 + x) + (x + 1) = 0`

    `-> x (x + 1) + (x + 1) = 0`

    `-> (x + 1) (x + 1) = 0`

    `-> (x + 1)^2 = 0`

    `-> x + 1 = 0`

    `-> x = -1`

    Vậy `x=-1` là nghiệm của đa thức

    $\\$

    $c,$

    `x^2 + x + 1`

    Cho đa thức bằng `0`

    `-> x^2 + x + 1 = 0`

    `-> x^2 + 2 . 1/2x + (1/2)^2 + 3/4 = 0`

    `-> (x + 1/2)^2 + 3/4 = 0`

    `-> (x + 1/2)^2 = -3/4` (Vô lí vì $x^2 \geqslant ∀ x$)

    `->` Đa thức không có nghiệm

    $\\$

    $d,$

    `x^2 – 2x + 1`

    Cho đa thức bằng `0`

    `-> x^2 – 2x + 1 = 0`

    `-> x^2 – x – x + 1 = 0`

    `-> (x^2 – x) – (x – 1) = 0`

    `-> x (x – 1) – (x – 1)=  0`

    `-> (x – 1) (x – 1) = 0`

    `-> (x – 1)^2 = 0`

    `-> x – 1=  0`

    `-> x = 1`

    Vậy `x=1` là nghiệm của đa thức

    $\\$

    `e,`

    `x^2 + 2x + 2`

    Cho đa thức bằng `0`

    `-> x^2 + 2x + 1 + 1 = 0`

    `-> [x^2 + 2x + 1] + 1 = 0`

    `-> [x^2 + x + x + 1] + 1 = 0`

    `-> [(x^2 + x) + (x + 1)] + 1 = 0`

    `-> [(x (x + 1) + (x + 1)] + 1 = 0`

    `-> [(x + 1) ( x+ 1)] + 1 = 0`

    `-> (x + 1)^2 + 1 = 0`

    `-> (x+1)^2 = -1` (Vô lí vì $x^2 \geqslant 0 ∀ x$)

    `->` Đa thức không có nghiệm

     

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    a)

    Để đa thức trên có nghiệm thì `x^2+x=0`

    `<=>x(x+1)=0`

    `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x+1=0\end{array} \right.\) 

    `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-1\end{array} \right.\) 

    Vậy nghiệm cùa đa thức trên là `x∈{0;-1}`

    b)

    Để đa thức trên có nghiệm thì `x^2+2x+1=0`

    `<=>x^2+x+x+1=0`

    `<=>x(x+1)+(x+1)=0`

    `<=>(x+1)(x+1)=0`

    `<=>(x+1)^2=0`

    `<=>x+1=0`

    `<=>x=-1`

    Vậy nghiệm cùa đa thức trên là `x=-1`

    c)

    Để đa thức trên có nghiệm thì `x^2+x+1=0`

    `<=>x^2+x+1/4+3/4=0`

    `<=>x^2+2. 1/2x+(1/2)^2+3/4=0`

    `<=>(x+1/2)^2+3/4=0`

    Vì `(x+1/2)^2\ge0=>(x+1/2)^2+3/4\ge3/4>0`

    Vậy đa thức trên vô nghiệm

    d)

    Để đa thức trên có nghiệm thì `x^2-2x+1=0`

    `<=>x^2-x-x+1=0`

    `<=>x(x-1)-(x-1)=0`

    `<=>(x-1)(x-1)=0`

    `<=>(x-1)^2=0`

    `<=>x-1=0`

    `<=>x=1`

    Vậy nghiệm của đa thức trên là `x=1`

    e)

    Để đa thức trên có nghiệm thì `x^2+2x+2=0`

    `<=>x^2+2x+1+1=0`

    `<=>(x+1)^2+1=0`

    Vì `(x+1)^2\ge0=>(x+1)^2+1\ge1>0`

    Vậy đa thức trên vô nghiệm

     

    Bình luận

Viết một bình luận