Tìm nghiệm( kèm cách trình bày) P(x)=(x-1)^3+125 E(x)=-2x(x^2-4)(1+x) G(x)=-2(8-x)+(x-8) 07/07/2021 Bởi Delilah Tìm nghiệm( kèm cách trình bày) P(x)=(x-1)^3+125 E(x)=-2x(x^2-4)(1+x) G(x)=-2(8-x)+(x-8)
Đáp án + Giải thích các bước giải: `a,` Cho `P(x)=0` `=> (x-1)^3+125=0` `=> (x-1)^3=-125` `=> x-1=-5` `=> x=-4` Vậy `n^o` của đa thức `P(x)` là `x=-4` `b,` Cho `E(x)=0` `=> -2x(x^2-4)(1+x)=0` \(⇒\left[ \begin{array}{l}-2x=0\\x^2-4=0\\1+x=0\end{array} \right.\) \(⇒\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2=4\\x=-1\end{array} \right.\) \(⇒\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=2\\x=-2\\x=-1\end{array} \right.\) Vậy `n^o` của đa thức `E(x)` là `x={0;2;-2;-1}` `c,` Cho `G(x)=0` `=>-2(8-x)+(x-8)=0` `=>2(x-8)+(x-8)=0` `=> (x-8)3=0` `=> x-8=0` `=> x=8` Vậy `n^o` của đa thức `G(x)` là `x={8}` Bình luận
Đáp án: Đặt `P(x)=0` `<=>(x-1)^3+125=0` `<=>(x-1)^3=-125` `<=>(x-1)^3=(-5)^3` `<=>x-1=-5` `<=>x=-4`. Vậy `x=-4` là nghiệm của `P(x)`. Đặt `E(x)=0` `<=>-2x(x^2-4)(1+x)=0` `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2-4=0\\x+1=0\end{array} \right.\) `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2=4\\x=-1\end{array} \right.\) `<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-2\\x=2\\x=-1\end{array} \right.\) Vậy `E(x)` có `x=0,x=-2,x=2` và `x=-1` là nghiệm. Đặt `G(x)=0` `<=>-2(8-x)+x-8=0` `<=>2(x-8)+x-8=0` `<=>3(x-8)=0` `<=>x-8=0` `<=>x=8` Vậy `x=8` là nghiệm của `G(x)`. Bình luận
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`a,` Cho `P(x)=0`
`=> (x-1)^3+125=0`
`=> (x-1)^3=-125`
`=> x-1=-5`
`=> x=-4`
Vậy `n^o` của đa thức `P(x)` là `x=-4`
`b,` Cho `E(x)=0`
`=> -2x(x^2-4)(1+x)=0`
\(⇒\left[ \begin{array}{l}-2x=0\\x^2-4=0\\1+x=0\end{array} \right.\)
\(⇒\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2=4\\x=-1\end{array} \right.\)
\(⇒\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=2\\x=-2\\x=-1\end{array} \right.\)
Vậy `n^o` của đa thức `E(x)` là `x={0;2;-2;-1}`
`c,` Cho `G(x)=0`
`=>-2(8-x)+(x-8)=0`
`=>2(x-8)+(x-8)=0`
`=> (x-8)3=0`
`=> x-8=0`
`=> x=8`
Vậy `n^o` của đa thức `G(x)` là `x={8}`
Đáp án:
Đặt `P(x)=0`
`<=>(x-1)^3+125=0`
`<=>(x-1)^3=-125`
`<=>(x-1)^3=(-5)^3`
`<=>x-1=-5`
`<=>x=-4`.
Vậy `x=-4` là nghiệm của `P(x)`.
Đặt `E(x)=0`
`<=>-2x(x^2-4)(1+x)=0`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2-4=0\\x+1=0\end{array} \right.\)
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2=4\\x=-1\end{array} \right.\)
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-2\\x=2\\x=-1\end{array} \right.\)
Vậy `E(x)` có `x=0,x=-2,x=2` và `x=-1` là nghiệm.
Đặt `G(x)=0`
`<=>-2(8-x)+x-8=0`
`<=>2(x-8)+x-8=0`
`<=>3(x-8)=0`
`<=>x-8=0`
`<=>x=8`
Vậy `x=8` là nghiệm của `G(x)`.