tìm số nguyên dương bé nhất để F=n^3 + 4n^2 -20n -48 chia hết 125

tìm số nguyên dương bé nhất để F=n^3 + 4n^2 -20n -48 chia hết 125

0 bình luận về “tìm số nguyên dương bé nhất để F=n^3 + 4n^2 -20n -48 chia hết 125”

  1. Đáp án:

    Ta có: F = n³ + 4n² – 20n – 48

    = n³ – 4n² + 8n² – 32n + 12n – 48

    = n²(n – 4) + 8n(n – 4) + 12(n – 4)

    = (n – 4)(n² + 8n + 12)

    = (n – 4)(n² + 2n + 6n + 12)

    = (n – 4)[ n(n + 2) + 6(n + 2) ]

    = (n – 4)(n + 2)(n + 6) 

    Vì F = (n – 4)(n + 2)(n + 6) chia hết cho 125, mà 125 chia hết cho 5 nên trong F tồn tại một thừa số chia hết cho 5

    – Nếu n + 2 chia hết cho 5 thì:

       + n – 4 = n + 2 – 6, vì n + 2 chia hết cho 5, 6 không chia hết cho 5 nên n – 4 không chia hết cho 5

       + n + 6 = n + 2 + 4, vì n+2 chia hết cho 5, 4 không chia hết cho 5 nên n + 6 không chia hết cho 5

    Do đó: Để F  chia hết cho 125 thì n + 2 phải chia hết cho 125

    ⇒ n + 2 có giá trị bé nhất bằng 125 ⇒ n có giá trị bé nhất là 123

    Tương tự ta xét tiếp hai trường hợp còn lại:

    – Nếu n – 4 chia hết cho 5 thì:

       + n + 2 = n – 4 + 6 không chia hết cho 5

       + n + 6 = n – 4 + 10 chia hết cho 5

    Do đó: Để F chia hết cho 125 thì:

    Hoặc n – 4 chia hết cho 25 và n + 6 chia hết cho 5 

    Hoặc n – 4 chia hết cho 5 và n + 6 chia hết cho 25  

    ⇒ n bé nhất bằng 4

    – Nếu n + 6 chia hết cho 5 thì:

      + n + 2 = n + 6 – 4 không chia hết cho 5

      + n – 4 = n + 6 – 10 chia hết cho 5

    Do đó: Để F chia hết cho 125 thì:

    Hoặc n – 4 chia hết cho 25 và n + 6 chia hết cho 5 

    Hoặc n – 4 chia hết cho 5 và n + 6 chia hết cho 25  

    ⇒ n bé nhất bằng 4

    Ta thấy qua ba trường hợp, 4 < 123 nên giá trị bé nhất của n để F chia hết cho 125 là n = 4

    Giải thích các bước giải:

     cho hay nhất nhe

    Bình luận
  2. Ta có: `F = n³ + 4n² – 20n – 48`

    `= n³ – 4n² + 8n² – 32n + 12n – 48`

    = n²(n – 4) + 8n(n – 4) + 12(n – 4)`

    `= (n – 4)(n² + 8n + 12)`

    `= (n – 4)(n² + 2n + 6n + 12)`

    `= (n – 4)[ n(n + 2) + 6(n + 2) ]`

    `= (n – 4)(n + 2)(n + 6)` 

    – Nếu n + 2 chia hết cho 5: 

       `+ n – 4 = n + 2 – 6`, vì `n + 2` chia hết cho `5, 6` không chia hết cho `5` nên `n – 4` không chia hết cho `5`

       + `n + 6 = n + 2 + 4,` vì `n+2` chia hết cho `5, 4` không chia hết cho `5` nên `n + 6` không chia hết cho 5

    Do đó: Để F  chia hết cho `125` thì `n + 2` phải chia hết cho `125`

    `⇒ n + 2` có giá trị bé nhất bằng `125 ⇒` n có giá trị bé nhất là `123`

    Tương tự ta xét tiếp hai trường hợp còn lại:

    – Nếu `n – 4` chia hết cho 5 thì:

       + `n + 2 = n – 4 + 6` không chia hết cho 5

       + `n + 6 = n – 4 + 10` chia hết cho 5

    Do đó: Để F chia hết cho 125 thì:

    Hoặc `n – 4` chia hết cho `25` và `n + 6` chia hết cho `5 `

    Hoặc `n – 4` chia hết cho `5` và `n + 6` chia hết cho `25 ` 

    ⇒ n bé nhất bằng 4

    – Nếu `n + 6` chia hết cho 5 thì:

      + `n + 2 = n + 6 – 4` không chia hết cho 5

      + `n – 4 = n + 6 – 10` chia hết cho 5

    Do đó: Để F chia hết cho 125 thì:

    Hoặc `n – 4` chia hết cho 25 và `n + 6` chia hết cho 5 

    Hoặc `n – 4` chia hết cho 5 và `n + 6` chia hết cho `25  `

    ⇒ n bé nhất bằng 4

    Ta thấy qua ba trường hợp, `4 < 123` nên giá trị bé nhất của n để F chia hết cho `125`

    => `n = 4`

    XIN HAY NHẤT Ạ

     

    Bình luận

Viết một bình luận