TÌM SÔ TỰ NHIÊN N SAO CHO : A ) n – 1 LÀ ƯỚC CỦA 12 , b )n + 5 thuộc ư(20) c) 18 chia hết (2n-1 )

TÌM SÔ TỰ NHIÊN N SAO CHO :
A ) n – 1 LÀ ƯỚC CỦA 12 ,
b )n + 5 thuộc ư(20)
c) 18 chia hết (2n-1 )

0 bình luận về “TÌM SÔ TỰ NHIÊN N SAO CHO : A ) n – 1 LÀ ƯỚC CỦA 12 , b )n + 5 thuộc ư(20) c) 18 chia hết (2n-1 )”

  1. a) `n-1` là ước của `12`

    Mà ` Ư(12) \in{-12; -6; -2; -1; 1; 2; 6; 12}`

    `=> n-1 \in {-12; -6; -2; -1; 1; 2; 6; 12}`

    `=> n \in {-11; -5; -1; 0; 2; 7; 13}`

    b) `n+5 \in Ư(20)`

    Mà ` Ư(20) \in {-20; -10; -2; -1; 1; 2; 10; 20}`

    `=> n+5 \in {-20; -10; -2; -1; 1; 2; 10; 20}`

    `=> n \in {-25; -15; -7; -6; -4; -3; 5; 15}`

    c) `18 \vdots (2n-1)`

    `=> 2n-1 \in Ư(18)`

    Mà ` Ư(18) \in {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}`

    `=> 2n-1 \in {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}`

    `=> n \in {\frac{-17}{2}; -4; \frac{-5}{2}; -1; 0; 1; 2; \frac{7}{2}; 5; \frac{19}{2}}`

    Bình luận
  2. a) n-1 ∈ Ư(12)

    ⇒ n-1 ∈ {1;2;3;4;6;12}

    ⇒n ∈ {2;3;4;5;7;13}

    b) n+5 ∈ Ư(20)

    ⇒ n+5 ∈ {1;2;4;5;10;20}

    ⇒n ∈ {0;5;15}

    c) 18 ⋮ 2n-1

    ⇒ 2n-1 ∈ Ư(18)

    ⇒ 2n-1 ∈ {1;2;3;6;9;19}

    ⇒ 2n ∈ {2;3;4;7;8;20}

    ⇒ n ∈ {1;2;4;10}

    Bình luận

Viết một bình luận