Tìm tất cả các biện pháp tự từ có trong tác phẩm ” lưu biệt khi xuất dương ” của phần bội châu
0 bình luận về “Tìm tất cả các biện pháp tự từ có trong tác phẩm ” lưu biệt khi xuất dương ” của phần bội châu”
Văn học trung đại có loại thơ để nói chí, tỏ lòng (“Thi dĩ ngôn chí”). Bài thơ này cũng bộc lộ trực tiếp chí khí, hoài bão của tác giả. Nó rất gần với Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, Chí làm trai của Nguyễn Công Trứ,… Điều đặc biệt là chính cuộc đời và sự nghiệp của các tác giả đã minh chứng cho lí tưởng sống cao đẹp trong thơ. Thơ là gan ruột, là tâm huyết của họ. Họ đã trải nghiệm tất cả những điều đó bằng chính cuộc đời của mình trước khi biểu hiện trong văn chương.
Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, đó là vào lúc tình hình chính trị trong nước hết sức rối ren. Chủ quyền đất nước đã hoàn toàn mất vào tay giặc, phong trào vũ trang chống thực dân Pháp theo con đường Cần vương đã thất bại không có cơ cứu vãn, chế độ phong kiến đã cáo chung, bao anh hùng, nghĩa sĩ cứu nước đã hi sinh,… Tình hình đó đặt ra trước mắt các nhà yêu nước một câu hỏi lớn, đầy day dứt: phải cứu nước bằng con đường nào?
Tiếp thu những tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài đang tràn vào Việt Nam ngày càng mạnh qua con đường Trung Hoa, Nhật Bản và trực tiếp từ Pháp, từ các nước phương Tây, trong hoàn cảnh con đường cứu nước đang bế tắc, các nhà nho ưu tú của thời đại như Phan Bội Châu đã say sưa với một hướng đi mới bất chấp nguy hiểm, gian lao mong tìm ra ánh bình minh cho Tổ quốc.
Văn học trung đại có loại thơ để nói chí, tỏ lòng (“Thi dĩ ngôn chí”). Bài thơ này cũng bộc lộ trực tiếp chí khí, hoài bão của tác giả. Nó rất gần với Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, Chí làm trai của Nguyễn Công Trứ,… Điều đặc biệt là chính cuộc đời và sự nghiệp của các tác giả đã minh chứng cho lí tưởng sống cao đẹp trong thơ. Thơ là gan ruột, là tâm huyết của họ. Họ đã trải nghiệm tất cả những điều đó bằng chính cuộc đời của mình trước khi biểu hiện trong văn chương.
Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, đó là vào lúc tình hình chính trị trong nước hết sức rối ren. Chủ quyền đất nước đã hoàn toàn mất vào tay giặc, phong trào vũ trang chống thực dân Pháp theo con đường Cần vương đã thất bại không có cơ cứu vãn, chế độ phong kiến đã cáo chung, bao anh hùng, nghĩa sĩ cứu nước đã hi sinh,… Tình hình đó đặt ra trước mắt các nhà yêu nước một câu hỏi lớn, đầy day dứt: phải cứu nước bằng con đường nào?
Tiếp thu những tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài đang tràn vào Việt Nam ngày càng mạnh qua con đường Trung Hoa, Nhật Bản và trực tiếp từ Pháp, từ các nước phương Tây, trong hoàn cảnh con đường cứu nước đang bế tắc, các nhà nho ưu tú của thời đại như Phan Bội Châu đã say sưa với một hướng đi mới bất chấp nguy hiểm, gian lao mong tìm ra ánh bình minh cho Tổ quốc.
Nghệ thuật đối: bách niên- hữu ngã