Tìm và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong các câu sau:
a. Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
(Trần Đăng Khoa)
b. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. (Tô Hoài)
a. Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
– Tạo ra bằng cách dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ vật
– Tác dụng: Làm cho cây dừa trở nên sinh động, có hồn hơn
b. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. -> Làm cho câu văn sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị Cốc gần gũi, hấp dẫn người đọc.
a. Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
(Trần Đăng Khoa)
⇒ Nhân hóa : cây dừa
⇒ Tác dụng : giúp người đọc, người nghe có cảm giác gần gũi, quen thuộc
b. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
(Tô Hoài)
⇒ Nhân hóa : con cốc
⇒ Tác dụng : giúp người đọc, người nghe có cái nhìn mới lạ về con cốc : sinh động hơn, lôi cuốn hơn
Xin hay nhất !!!