tìm và những dấu tích của người nguyên thủy có mặt tại hà Giang
0 bình luận về “tìm và những dấu tích của người nguyên thủy có mặt tại hà Giang”
Các dấu tích xương răng còn lại cho thấy 2 ngôi mộ là của một người trưởng thành và của em bé. Người chết được đặt trên lớp đá rải, có cắm đá đánh dấu mộ. Theo các nhà khảo cổ, đây là hình thức mai táng hiếm gặp trong văn hóa tiền sử ở nước ta.
Các nhà khảo cổ còn tìm được ở đây hàng trăm di vật đá gồm công cụ mũi nhọn giống như chiếc cuốc tay để đào xới đất; công cụ rìu, dao dùng để chặt đập; công cụ nạo cắt, chày nghiền… Theo Phó Giáo sư – Tiến sỹ Trình Năng Chung, việc phát hiện dấu tích cư trú của người tiền sử ở Hà Giang có ý nghĩa rất quan trọng về mặt khoa học và lịch sử.
Năm 2011, Viện Khảo cổ học Việt Nam sẽ mở rộng phạm vi khai quật dọc sông Gâm, thuộc địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang đến Nà Hang, Tuyên Quang để tìm thêm những bằng chứng về dấu tích cư trú của người tiền sử
Các dấu tích xương răng còn lại cho thấy 2 ngôi mộ là của một người trưởng thành và của em bé. Người chết được đặt trên lớp đá rải, có cắm đá đánh dấu mộ. Theo các nhà khảo cổ, đây là hình thức mai táng hiếm gặp trong văn hóa tiền sử ở nước ta.
Các nhà khảo cổ còn tìm được ở đây hàng trăm di vật đá gồm công cụ mũi nhọn giống như chiếc cuốc tay để đào xới đất; công cụ rìu, dao dùng để chặt đập; công cụ nạo cắt, chày nghiền… Theo Phó Giáo sư – Tiến sỹ Trình Năng Chung, việc phát hiện dấu tích cư trú của người tiền sử ở Hà Giang có ý nghĩa rất quan trọng về mặt khoa học và lịch sử.
Năm 2011, Viện Khảo cổ học Việt Nam sẽ mở rộng phạm vi khai quật dọc sông Gâm, thuộc địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang đến Nà Hang, Tuyên Quang để tìm thêm những bằng chứng về dấu tích cư trú của người tiền sử
có những vật dụng cổ như rìu,liềm,…
hài cốt của họ được khai quật lên
và những bức vẽ của họ trong thời kì cổ