Tìm và phân tích tác dụng của BPTT trong bài thơ sau : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trong lòng cổ thụ

Tìm và phân tích tác dụng của BPTT trong bài thơ sau :
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trong lòng cổ thụ bóng lòng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

0 bình luận về “Tìm và phân tích tác dụng của BPTT trong bài thơ sau : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trong lòng cổ thụ”

  1. `-`Có từ so sánh: ”như” (”Tiếng suối” với ”tiếng hát xa”)

    `-`Điệp từ: ”lồng”.

    `-`Điệp ngữ: ”chưa ngủ”.

    `->`Tác dụng: giúp người đọc người nghe cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất trữ tình. Qua đó ta còn thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên của Bác qua những câu thơ, sự hòa quyện giữa lòng yêu thiên nhiên, đất nước, dân dộc.

    `-`

    Qua bài CẢNH KHUYA của tác giả Hồ Chí Minh, ta thấy được Bác là một người yêu thiên nhiên. Bác sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối như tiếng hát xa. Ta có thể thấy trong bài thơ, bác có sử dụng điệp từ ”lồng” làm cho cảnh vật trở nen lung linh, huyển ảo một cách kì lạ. Ngoài ra, Bác còn sử dụng điệp ngữ ”chưa ngủ” để biểu thị rõ nội tâm của Bác, một tâm hồn thi sĩ hòa lẫn với tam hồn chiến sĩ, lo cho đất nước, cho lo dân. Thật thấy Bác là một yêu thiên nhiên, Bác đã miêu tả mọt cách chân thực, một cách đẹp đẽ. ĐÚng là một bài thơ đấy ý nghĩa trong lòng người dân ta đây

    $\boxed{@\text{Văn học}}$

    Bình luận
  2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là : ẩn dụ , số sánh 

    Ẩn dụ ở câu : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa 

    So sánh ở câu : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ  ,Tiếng suối trong như tiếng hát xa 

    Tác dụng của biện pháp tu từ trên : Làm nổi bật cảnh vật trong cảnh đêm trăng trong núi rừng Tây Bắc tĩnh mịch nhưng không hoàng vắng, làm nổi bật hình ảnh con người tháo thức vì lo cho nước, cho dân 

    Bài làm 

    Hồ Chí Minh ( 1980-1969) là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người còn là một nhà thơ lớn,trong đó Người đã sáng tác bài thơ Cảnh khuya khi ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ được Bác sử dụng hai biện pháp tự từ là ẩn dụ và so sánh. Tác giả đã ẩn dụ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” có nghĩa là trăng chiếu vào cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa “trăng” . Hình ảnh so sánh ” Tiếng suối trong như tiếng hát xa ” được tác giả sử dụng để nhấn mạnh rằng cảnh rừng khuya không yên tĩnh mà vẫn đầy ắp tiếng người. Và hình ảnh so sánh cuối cùng trong bài thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” để nói về tác giả của bài thơ – chủ tịch Hồ Chí Minh. Cảnh khuya đẹp như tranh vẽ, khiến lòng người cũng say đắm. Bác không ngủ không chỉ vì cảnh đẹp mà còn vì lo cho nhân dân, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ. Từ đó cho thấy Bác chính là vị lãnh tụ vĩ đại, một người cha của dân tộc Việt Nam hết lòng vì con dân ,đất nước. Tóm lại, bài thơ cảnh khuya là một bài thơ mang nhiều ý nghĩa 

    Nocopy 

    @gladbach

    Bình luận

Viết một bình luận