Tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong các thé kỉ XVI – XVIII phát triển như
thế nào?
0 bình luận về “Tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong các thé kỉ XVI – XVIII phát triển như thế nào?”
Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai, …
– Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai, …
– Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
– Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
1. Tôn giáo:
– Nho giáo được suy trì.
– Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.
– Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.
– Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,… phổ biến trong các làng quê.
-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
– Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
*Văn học:
– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
– Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.
*Tác phẩm nổi tiếng:
– Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.
*Văn học dân gian:
– Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.
*Nghệ thuật dân gian:
– Chia làm 2:
+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,…
+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.