Tính :
$a)\,4(\cos24^o+\cos 48^o-\cos 84^o-\cos 12^o)$
$b)\,96\sqrt{3}\sin \dfrac{\pi }{48}\cos \dfrac{\pi }{48}\cos \dfrac{\pi }{24}\cos \dfrac{\pi }{12}\cos \dfrac{\pi }{6}$
$c)\,\tan {{9}^{o}}-\tan {{63}^{o}}+\tan {{81}^{o}}-\tan {{27}^{o}}$
Và làm giúp mình bài điền từ này với:
* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”
(Đỗ Đình Tuân)
Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?
A. Nguyễn Trãi.
B. Nhuyễn khuyến.
C. Bà huyện Thanh Quan.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ
B. Hai từ
C. Ba từ
D. Bốn từ
Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?
A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.
B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.
C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.
Vì là nhiều bài nên mình sẽ cho 60 điểm mong các bạn giúp mình ạ
Bạn nào làm đúng mình sẽ cho câu tl hay nhất, vote 5* và cảm ơn nha.
Xin các mod đừng xoá ak
* Bạn tham khảo nha * (lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi thành nhiều các câu hỏi nhỏ khác để mn dễ trl bạn nhé )
$\begin{align} a)\,&4\left( \cos {{24}^{o}}+\cos {{48}^{o}}-\cos {{84}^{o}}-\cos {{12}^{o}} \right) \\ & =4\left[ \left( \cos {{24}^{o}}-\cos {{84}^{o}} \right)+\left( \cos {{48}^{o}}-\cos {{12}^{o}} \right) \right] \\ & =8\sin {{54}^{o}}\sin {{30}^{o}}+8\sin {{30}^{o}}\sin {{18}^{o}} \\ & =4\left( \sin {{54}^{o}}+\sin {{18}^{o}} \right) \\ & =8\cos {{36}^{o}}\sin {{18}^{o}} \\ & =\dfrac{8\cos {{36}^{o}}\sin {{18}^{o}}\cos {{18}^{o}}}{\cos {{18}^{o}}} \\ & =\dfrac{4\cos {{36}^{o}}\sin {{36}^{o}}}{\sin {{72}^{o}}}=2 \\ \end{align}$
$\begin{align} b)& \,96\sqrt{3}\sin \dfrac{\pi }{48}\cos \dfrac{\pi }{48}\cos \dfrac{\pi }{24}\cos \dfrac{\pi }{12}\cos \dfrac{\pi }{6} \\ & =48\sqrt{3}\sin \dfrac{\pi }{24}\cos \dfrac{\pi }{24}\cos \dfrac{\pi }{12}\cos \dfrac{\pi }{6} \\ & =24\sqrt{3}\sin \dfrac{\pi }{12}\cos \dfrac{\pi }{12}\cos \dfrac{\pi }{6} \\ & =12\sqrt{3}\sin \dfrac{\pi }{6}\cos \dfrac{\pi }{6} \\ & =6\sqrt{3}\sin \dfrac{\pi }{3}=9 \\ \end{align}$
$\begin{align} c)& \,\tan {{9}^{o}}-\tan {{63}^{o}}+\tan {{81}^{o}}-\tan {{27}^{o}} \\ & =\tan {{9}^{o}}+\cot {{9}^{o}}-\left( \tan {{27}^{o}}+\cot {{27}^{o}} \right) \\ & =\dfrac{\sin {{9}^{o}}}{\cos {{9}^{o}}}+\dfrac{\cos {{9}^{o}}}{\sin {{9}^{o}}}-\left( \dfrac{\sin {{27}^{o}}}{\cos {{27}^{o}}}+\dfrac{\cos {{27}^{o}}}{\sin {{27}^{o}}} \right) \\ & =\dfrac{1}{\sin {{9}^{o}}\cos {{9}^{o}}}-\dfrac{1}{\sin {{27}^{o}}\cos {{27}^{o}}} \\ & =\dfrac{2}{\sin {{18}^{o}}}-\dfrac{2}{\sin {{54}^{o}}} \\ & =\dfrac{4\cos {{36}^{o}}\sin {{18}^{o}}}{\sin {{18}^{o}}\sin {{54}^{o}}} \\ & =4 \\ \end{align}$
Câu $1$. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?
$A.$ Nguyễn Trãi.
Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?
$B.$ Hai từ
Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?
$B.$ Động từ
Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?
$C.$ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.