tình bày so sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê và các cuộc khởi nghĩa Phùng Vương

By Kaylee

tình bày so sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê và các cuộc khởi nghĩa Phùng Vương

0 bình luận về “tình bày so sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê và các cuộc khởi nghĩa Phùng Vương”

  1. * Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

    * Căn cứ: Ngàn Trươi (xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).

    * Hoạt động trên địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

    * Diễn biến: Hai giai đoạn

    – Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo.

    – Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.

    + Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào Ngàn Trươi.

    + Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.

    + Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.

    * Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại.

    Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã giành lại được quyền làm chủ đất nước (tuy chỉ trong một thời gian. Năm 791, nhà Đường lại đem quân dàn áp, Phùng An nối nghiệp cha không đỡ nổi đã đầu hàng giặc).

    – Tuy khởi nghĩa chỉ giành thắng lợi một thời gian nhưng thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tộc, lật đổ ách thống trị tàn bạo của 

    địa điểm: đường lâm

    Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
    ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
    Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

    Ý nghĩa

    Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạo của quân xâm lược.Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.

    Trả lời

Viết một bình luận