0 bình luận về “tinh chất hóa học của khí oxi , khí hidro , nước”
<Tính chất hóa học của Oxi>
-Oxi tác dụng với kim loại
Phản ứng đặc trưng của oxi là phản ứng cháy. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit (trừ kim loại vàng và bạch kim Oxi không phản ứng).
Ví dụ:
$O_{2} + 2Ca→2CaO$ ( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
$O_{2} + 4Ag→2Ag_{2}O$ ( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
-Oxi tác dụng với phi kim
Ví dụ:
$O_{2} + C → CO_{2}$ ( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
Vì là nguyên tố có độ âm điện cao, Oxi còn có thể tác dụng với rất nhiều các chất để tạo thành những hợp chất mới.
Ví dụ:
$3O2 + CS2 → CO2 + 2SO2$
$BaO_{4}$ +$4H_{2}O$ →$Ba(OH)_{2}$ + $3H_{2}O{2}$
<Tính chất hoá học của Hidro>
1. Tác dụng với kim loại
Hidro có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrua
2. Tác dụng với phi kim
Hidro tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
3. Tác dụng với oxit kim loại
Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hơi nước.
<Tính chất hoá học của nước>
Nước tác dụng với kim loại
-Các kim loại tính kiềm mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca… tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và khí H2 : H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑
– Kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng
– Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro .
Nước tác dụng với oxit bazo
Nước tác dụng với oxit bazơ tạo thành dung dịch bazo tương ứng
Nước tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng.
Ngoài ra, H2Ocòn tham giá rất nhiều phản ứng với các chất khác
<Tính chất hóa học của Oxi>
-Oxi tác dụng với kim loại
Phản ứng đặc trưng của oxi là phản ứng cháy. Oxi có thể tác dụng với hầu hết các kim loại dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo ra các oxit (trừ kim loại vàng và bạch kim Oxi không phản ứng).
Ví dụ:
$O_{2} + 2Ca→2CaO$ ( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
$O_{2} + 4Ag→2Ag_{2}O$ ( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
-Oxi tác dụng với phi kim
Ví dụ:
$O_{2} + C → CO_{2}$ ( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
$O_{2} + 2H_{2}O → 2H_{2}O$( điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
-Oxi tác dụng với các hợp chất khác
Vì là nguyên tố có độ âm điện cao, Oxi còn có thể tác dụng với rất nhiều các chất để tạo thành những hợp chất mới.
Ví dụ:
$3O2 + CS2 → CO2 + 2SO2$
$BaO_{4}$ +$4H_{2}O$ →$Ba(OH)_{2}$ + $3H_{2}O{2}$
<Tính chất hoá học của Hidro>
1. Tác dụng với kim loại
Hidro có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrua
2. Tác dụng với phi kim
Hidro tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
3. Tác dụng với oxit kim loại
Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hơi nước.
<Tính chất hoá học của nước>
Nước tác dụng với kim loại
-Các kim loại tính kiềm mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca… tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và khí H2 : H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑
– Kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng
– Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro .
Nước tác dụng với oxit bazo
Nước tác dụng với oxit bazơ tạo thành dung dịch bazo tương ứng
Nước tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng.
Ngoài ra, H2O còn tham giá rất nhiều phản ứng với các chất khác
-Phản ứng với phi kim mạnh: Flo, Clo
– Khi gặp H2O khi đun nóng thì flo bốc cháy
-Phản ứng với muối natri aluminat
Chúc Bạn học tốt:3
tính chất hóa học của ôxi
+tác dụng với hầu hết các kim loại
VD O2+2Mg→2MgO
+tác dụng với phi kim
VD O2+S→SO2
+oxi còn có thể tác dụng với các chất có tính khử hoặc các hợp chất hữu cơ để tạo thành những hợp chất mới
VD 2H2S+3O2→2SO2+2H2O
tính chất hóa học của hidro
+Hidro có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrua
VD Mg +H2→MgH2
+Hidro tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
VD 2H2+O2→2H2O
chú ý Khi hidro tác dụng với phi kim halogen tạo khí hiđro halogenua. Chúng dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axít halogenhiđric
VD H2+Br2→2HBr
+Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hơi nước
VD : H2+CuO→H2O+Cu
tính chất hóa học của nước
+Nước tác dụng với kim loại 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
+Nước tác dụng với oxit bazo Na2O + H2O → 2NaOH
+Nước tác dụng với oxit axit SO3 + H2O → H2SO4