– Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 2 Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 2KClO3 t0⟶ 2KCl + 3O2 2KMnO4 t0⟶ K2MnO2 + MnO2 + O2
Hidro: a. Tác dụng với oxi Khi hidro cháy trong oxi sẽ có ngọn lửa xanh và tạo thành nước. Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 —> H2O b. Tác dụng với đồng (II) oxit Hidro có thể kết hợp với Cu (II) oxit tạo thành H2O và giải phóng đồng tự so Phương trình phản ứng: CuO + H2 —> Cu + H2O
Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm – Nguyên liệu: + Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb.. + Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng. PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2 Có 2 cách thu: – Bằng cách đẩy nước. – Bằng cách đẩy không khí
1. Oxi
*)Tính chất HH của oxi là:
+ Oxi tác dụng với phi kim:
PT: 4P + 5O₂ → 2P₂O₅
+ Oxi tác dụng với kim loại:
PT : 3Fe + 2O₂ → Fe₃O₄
+ Oxi tác dụng với hợp chất:
PT: CH₄ + 2O₂ → CO₂ + 2H₂O
*) Điều chế oxi
Điều chế oxi bằng cáh đẩy hơi nước
⇒PT : KMnO₄ → K₂MnO₂ + MnO₂ + O₂ ↑
2. Hidro
*)Tính chất HH của hidro là:
+ Hidro tác dụng với Oxi:
PT: 2H₂ + O₂ → 2H₂O
+ Hidro tác dụng với Đồng(II) oxit
PT: H₂ + CuO → H₂O + Cu
*) Điều chế oxi
Điều chế hidro bằng cách cho kim loại td với axit (loãng)
3) Nước
*)Tính chất HH của nước là:
+Nước tác dụng với kim loại:
PT: 2Na + 2H₂O → 2NaOH + H₂
+Nước tác dụng với oxit bazo :
PT: Na₂O + H₂O → Ca(OH)₂
+Nước tác dụng với oxit axit :
PT: SO₂ + H₂O → H₂SO₃
Không cần điều chế nước vì nước là tài nguyên vô hạn
oxi
– Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2 Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
2KClO3 t0⟶ 2KCl + 3O2
2KMnO4 t0⟶ K2MnO2 + MnO2 + O2
Hidro:
a. Tác dụng với oxi
Khi hidro cháy trong oxi sẽ có ngọn lửa xanh và tạo thành nước.
Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 —> H2O
b. Tác dụng với đồng (II) oxit
Hidro có thể kết hợp với Cu (II) oxit tạo thành H2O và giải phóng đồng tự so
Phương trình phản ứng: CuO + H2 —> Cu + H2O
Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm – Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..
+ Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2
Có 2 cách thu:
– Bằng cách đẩy nước.
– Bằng cách đẩy không khí
Nước
*)Tính chất HH của nước là:
+Nước tác dụng với kim loại:
PT: 2Na + 2H₂O → 2NaOH + H₂
+Nước tác dụng với oxit bazo :
PT: Na₂O + H₂O → Ca(OH)₂
+Nước tác dụng với oxit axit :
PT: SO₂ + H₂O → H₂SO₃