tinh chế các chất sau đây :
a, I2 có lẫn NaCl, KBr, CuS b, NaCl có lẫn NaBr , NaI, NaOH
c, KCl có lẫn HgCl2, kBr
tinh chế các chất sau đây :
a, I2 có lẫn NaCl, KBr, CuS b, NaCl có lẫn NaBr , NaI, NaOH
c, KCl có lẫn HgCl2, kBr
Tinh chế các chất (đối với trường hợp các chất trên hầu hết ở dạng rắn)
a) $I_2, NaCl, KBr, CuS$
– Cho hỗn hợp trên qua bình kín có ỗng dẫn qua ống nghiệm được làm lạnh. Nung nóng hỗn hợp trên ta sẽ thấy có $I_2$ thăng hoa và bay lên sang ống nghiệm được làm lạnh → $I_2$ gặp lạnh ngưng tụ.
b) $NaCl$ có lẫn $NaBr , NaI, NaOH$
– Cho hỗn hợp trên qua dung dịch $HCl$ dư, sau phản ứng ta thu được: $NaCl, NaBr, NaI, HCl dư$ (1)
– Sục khí $Cl_2$ dư vào (1) ta được dung dịch gồm: $NaCl, Br_2, I_2, Cl_2 dư$.
– Đưa hỗn hợp trên đi chưng cất đến khối lượng không đổi, phần rắn còn lại trong ống nghiệm là của muối $NaCl$.
c) $KCl$ có lẫn $HgCl_2, KBr$
– Đem hòa tan hỗn hợp trên
– Dẫn khí $H_2S$ dư qua hỗn hợp trên, lọc bỏ kết tủa ta được dung dịch chứa: $KCl, KBr, HCl$
– Các bước tiếp theo làm tương tự như tính chế $NaCl$ ở phần b.